Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Sự khác biệt giữa động vật đới nóng và động vật đới lạnh.
Sự khác nhau rõ rệt nhất có thể thấy ở tập tính của động vật:
- Động vật đới nóng thường hoạt động vào ban đêm (đối với môi trường hoang mạc) để tránh nắng nóng, chúng cũng có khả năng nhảy cao và xa để tránh tiếp xúc nhiều với mặt cát.
- Động vật đới lạnh thường có tập tính ngủ đông để tránh giá rét vào màu đông và dự trữ mỡ dày sưởi ấm cơ thể.
2. Dân cư thưa thớt ở các vùng do sự không thuận lợi về các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
- Ở vùng hoang mạc: nhiệt độ quá nóng, con người khó thích nghi, khó phát triển kinh tế.
- Ở vùng hải đảo: quá xa đất liền, các hoạt động liên lạc, trao đổi đến đất liền mất nhiều thời gian, tài nguyên khai thác khó khăn, nơi ở không ổn định (thường phải sống trên thuyền, bè).
3.
a. Có 6 nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.
b. Sinh vật là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất. Nó tạo nên chất mùn cho đất hay độ phì của đất. Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt đất với đá.
4.
- Đất bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
- Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng quan trọng vì nó cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết do cây sinh trưởng và phát triển. Nếu không có chất hữu cơ, cây sẽ chết.
Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:
Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.
- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.
- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.
- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.
- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.
- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.
Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:
Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:
1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ
Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:
- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.
- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.
- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.
- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.
a)
- Nếu Pa-ri là 12h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 19h, Bắc Kinh là 20h và Tô-ki-ô là 21h.
- Nếu Pa-ri là 0h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 7h, Bắc Kinh là 8h và Tô-ki-ô là 9h.
b) Giờ ở Bắc Kinh và Tô-ki-ô nhanh hơn (sớm hơn) giờ của Hà Nội vì Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông nên phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây mà Bắc Kinh cũng như Tô-ki-ô lại nằm ở phía Đông so với Hà Nội.
a)
- Nếu Pa-ri là 12h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 19h, Bắc Kinh là 20h và Tô-ki-ô là 21h.
- Nếu Pa-ri là 0h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 7h, Bắc Kinh là 8h và Tô-ki-ô là 9h.
b) Giờ ở Bắc Kinh và Tô-ki-ô nhanh hơn (sớm hơn) giờ của Hà Nội vì Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông nên phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây mà Bắc Kinh cũng như Tô-ki-ô lại nằm ở phía Đông so với Hà Nội.
Dựa vào công dụng người ta chia khoáng sản thành ba loại :
-Năng lượng : than đá, dầu mỏ,...
-Kim loại :
+Kịm loại đen : sắt, mangan
+Kim loại màu : vàng, bạc,...
Phi kim loại : thạch anh, kim cương, đá vôi
Dựa vào công dụng ,người ta chia khoáng sản ra làm 3 loại :
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)
Vd : than đá ,than bùn ,dầu mỏ ,khí đốt...
+ Khoáng sản kim loại
Vd : đồng, chì , kẽm, bôxit ,sắt...
+ Khoáng sản phi kim loại
Vd : muối mỏ ,apatit ,kim cương ,đá vôi...
- Một số mỏ khoáng sản dọc theo bờ biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ: mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), sét - cao lanh Lệ Thủy (Quảng Bình), titan Phú Vang (Huế); Hàm Tân, đá axit Quy Nhơn.
- Tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ:
+ Các tỉnh đều giáp biển do vậy mà đều có bãi tôm, bãi cá, có các ngư trường lớn.
+ Bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản.
+ Cả 2 vùng đều có nhiều bãi biển nổi tiếng: Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Mỹ Khê, mũi Né….
+ Bờ biển thuận lợi để xây dựng cảng biển nước sâu.
+ Biển ở cả 2 vùng có độ mặn cao thuận lợi để khai thác muối. Đặc biệt là ở cà Ná, Sa Huỳnh…
Refer
Mê-hi-cô Xi-ti (Mê-hi-cô), Cai-rô (Ai Cập) và Xao Pao-lô (Bra-xin).
\(^ober\)
+ Cai - rô của nước Ai- Cập
+ Xao Pao - lô của nước Bra - xin
+ Mê -hi -cô Xi -ti của nước Mê -hi –cô.