Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
-Ngành Ruột Khoang: Thủy tức , sứa , san hô.
-Nghành Động vật nguyên sinh: trùng roi , trùng giày , trùng biến hình.
-Nghành Giun dẹp: Sán lá gan , sán bã trầu , sán dây
-Ngành Giun tròn: Giun đũa , giun kim , giun móc câu
-Ngành Giun đốt: Giun đất , đỉa , rươi
-Ngành Thân mềm: Trai sông, ốc , mực
-Ngành Chân khớp: Tôm , nhện , mọt
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....
- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...
- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...
- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...
- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....
- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...
-ngành đv nguyên sinh: trùng giầy, trùng biến hình, trùng roi
-ngành ruột khoang: thủy tức, hải quỳ, sứa biển
-ngành giun dẹp: sán
-ngành giun đốt: giun đất
Ngành động vật không xương sống:- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,...- Ngành ruột khoang: Hải quỳ, thủy tức, sứa,...- Ngành giun: giun đất, giun đũa, sán dây,...- Ngành thân mềm: ốc sên, mực,...- Ngành chân khớp: tôm, bọ hung, nhện,..
Tham khảo:
1 Thủy tức , sứa , san hô
2 Trùng roi , trùng giày , trùng biến hình
3 Sán lá gan , sán bã trầu , sán dây
4 Giun đũa , giun kim , giun móc câu
5 giun đất , đỉa , rươi
6 Trai sông , ốc , mực
7 Tôm , nhện , mọt
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
Ngành ruột khoang: san hô, thủy túwc, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bujng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
1:
- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình...
-Ngành ruột khoang: Thủy tức, sứa, hải quỳ....
-Các ngành giun: Giun đất, giun đũa, sán dây..
-Ngành thân mềm: Ốc sên, mực, trai sông...
-Ngành chân khớp: Tôm, cua, nhện, châu chấu...
-ngành động vật có sương sống: Thỏ, cá, chim bồ câu..
2:
- Đặc điểm chung
+ Đối xứng tỏa tròn
+Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
+ Ruột dạng túi
* Vai trò
- Có lợi
+Trong thiên nhiên: tạo vẻ đẹp, cảnh quan độc đáo..
+ Làm thực phẩm: Sứa sen, sứa rô..
+ Làm đồ trang trí, trang sứt: các loại san hô
+Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô đá
+Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- tác hại
+Sứa gây ngứa, một số còn gây độc
+tạo đá ngầm gây cản trở giao thông đường biển
Cấu trúc cơ thể của Động vật không xương sống rất đơn giản, với sự đối xứng như xuyên tâm hoặc song phương ; Động vật có xương sống có cấu trúc cơ thể phức tạp và có tổ chức chỉ với sự đối xứng cơ thể hai bên .
Tham khảo
2 loài động vật không xương sống:giun đất,ốc sên
2 loài động vật có xương sống có hại cho mùa màng:sâu,bọ cánh cứng
2 loài có lợi cho mùa màng:chim sâu,ong
Có xương sống | Không xương sống | |
Có lợi | Chim,ếch | Bướm,ong |
Có hại | chuột,côn trùng | sâu,châu chấu |
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
- Tập tính dự trữ thức ăn. (kiến)
- Tập tính sống thành tập đoàn, bầy đàn. (kiến, ong,...)
- Tập tính làm tổ (ong, kiến,...)
- Tập tính chăm sóc thế hệ con.
- Tập tính dệt lưới bắt mồi. (Nhện)
- Tập tính sinh sản giao phối đặc biệt (ví dụ như ở chuồn chuồn)
- Tập tính tấn công và tự vệ (ở mực thì phun mực)
- Tập tính sống vùi lấp (trai, sò, ngao,...)
- Tập tính giao phối "chết chóc" (ở Giun tròn)
- Tập tính sống cộng sinh (Tôm ở nhờ, Hải quỳ)
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
Ngành động vật nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng đế giày,..
Ngành ruột khoang : hải quỳ, sữa, hải tức,..
Các ngành giun: giun đất, sán dây, giun đũa,..
Ngành thân mềm: ốc sên, vẹm, mực,..
Ngành chân khớp: bọ hung, nhện, tôm,..