Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Tham khảo nha :
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Trả lời:
- Đà Nẵng có cảng trên sông Hàn và cảng biến Tiên Sa thuận tiện cho tàu thuyền cập bến.
- Dọc các phố gần bến cảng, các ngân hàng, khách sạn, tiệm ăn,... mọc lên san sát.
Học tốt~~
Trung Quốc:
Tên nước: nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (The People's Republic of China)
- Ngày quốc khánh: 1/10/1949
- Thủ đô: Bắc Kinh
- Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm ở phần nửa phía Bắc của Đông bán cầu, phía Đông Nam đại lục Á-Âu, phía Đông và giữa châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương.
- Diện tích: 9,6 triệu km2
- Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô. Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,7 độ C, tháng 7 là 26 độ C. Ba khu vực được coi nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh.
- Dân số: hơn 1,3 tỷ người.
- Dân tộc: Trung Quốc có 56 dân tộc. Dân tộc Hán là chủ yếu, các dân tộc thiểu số (chiếm 6% dân số cả nước và phân bố trên 50-60% diện tích toàn quốc)
- Hành chính: gồm 31 tỉnh, thành phố, trong đó có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung ương. Ngoài cấp hành chính Trung ương, Trung Quốc còn có 4 cấp hành chính gồm tỉnh, địa khu, huyện, xã.
- Đơn vị tiền tệ: Đồng Nhân dân tệ có đơn vị là Yuan (Nguyên), 1 Y= 10 jiao (hào) = 100 fen (xu).
- Tôn giáo: Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, Thiên chúa giáo.
- Ngôn ngữ: Tiếng Hán phổ thông lấy âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn
- Nhật Bản:Nhật Bản là một quốc gia hải đảo, nằm ở vùng đông Á, châu Á trên biển Thái Bình Dương. Quốc gia này giáp với rìa đông của biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc và vùng viễn đông của Nga. 377.972,28 km2, xếp hạng 62 thế giới.
- Chúc bạn học tốt
Ấn Độ :
Tên nước : Cộng hòa Ấn Độ (Republic of India)
Thủ đô : New Delhi
Ngày độc lập : 15/8/1947
Diện tích : 3.287.263 km2
Dân số : 1.428 tỷ người
Tôn giáo chính : Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Tích-khắc giáo
Đơn vị tiền tệ : Rupee (INR)
Ngôn ngữ : Tiếng Hindi, Tiếng Anh
Hành chính : Gồm 36 bang, trong đó có 28 bang và 8 lãnh thổ liên bang
Khí hậu : Có 4 mùa, mùa đông (tháng 12, tháng 1 và tháng 2), mùa hè (tháng 3, tháng 4 và tháng 5), mùa mưa gió mùa (tháng 6 đến tháng 9) và mùa mưa hậu (tháng 10 đến tháng 11).
Dân tộc : Ấn Độ có 400 dân tộc. Dân tộc Ấn-Aryan ( chiếm 72%dân số)
Maldives
Thủ đô : Male
Ngày độc lập : 26/7/1965
Dân số : Gần 600.000 người
Ngôn ngữ : tiếng Dhivedi
Tôn giáo : Maldives chỉ coi Hồi giáo là tôn giáo quốc gia
I. Lịch Sử
Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?
Trả lời: Căn cứ địa Việt Bắc
Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?
Trả lời: Nghệ An, Hà Tĩnh
Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?
Trả lời: Trương Định: Tập hợp nghĩa quân, lãnh đạo nhân dân Nam kì chống thực dân Pháp
Nguyễn Trường Tộ: Đề ra bản điều trần mong muốn canh tân đất nước
Phan Bội Châu: Tổ chức phong trào Đông Du để đưa thanh niên sang Nhật học tập.
Nguyễn Tất Thành: Ra đi tìm con đường cứu nước, giải phóng nhân dân khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp
Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
Trả lời: - Nhằm giải phóng một phần biên giới Việt - Trung
- Củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc
- Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung của địch, khai thông đường liên lạc
II. Địa Lý
Câu 1: Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta?
Trả lời: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Nghề thủ công của nước ta ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Câu 2: Nêu dặc điểm dân số nước ta?
Trả lời: Nước ta có số dân đứng thứ ba các nước ở Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?
Trả lời: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn. Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?
Trả lời: Khí hậu thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm. Khí hậu cũng gây ra một số khó khăn: Có năm mưa lớn, gây lũ lụt; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàm phá lớn;...
Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
Trả lời: Trồng và bảo vệ rừng ; Khai thác gỗ và lâm sản khác.
Câu 6: Kể tên 10 dân tộc trên đất nước Việt Nam?
Kinh, Dao, Thái, Mông, Mèo, Nùng, Ba - na, Ê - đê, Xơ Đăng, Mường.
_ Ở nước ta có 54 dân tộc
các dân tộc mà em bt là :
+ KINH
+ TÀY
+ MƯỜNG
+ DAO
+ MÔNG
+Ê-ĐÊ
+ CƠ -HO
+ GIA -RAI
Trả lời :
Ở nước ta có 54 dân tộc.
Các dân tộc mà em biết là : Kinh, Mường, Mèo, H'Mông, Dao.
Đáp án
- Tên các sân bay quóc tế: Sân bay Nội Bài ( Hà Nội ); Tân Sơn Nhất ( TP HCM); Đà Nẵng
- Các cảng biển lớn : Cảng Hải Phòng; Cảng Đà Nẵng, Cảng TP Hồ Chí Minh
1.công nhân, chủ xưởng,nhà buôn,viên chức,trí thức
2.cách mạng tháng Tám đãlật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đánh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm đã đưa lại chính quyền cho nhân dân...
Đó là một cuộc thay đổi cực kì lớn trong lịch sử nước ta.
3.Đông Dương Cộng sản Đảng,An Nam Cộng sản Đẳng,Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
3.Các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết là: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không và đường ống.
chỉ bít câu 3 thui
Đường bộ: xe đạp, xe đạp điện,ô tô, xe máy, xe tải, tàu hỏa, ....
Đường thủy: thuyền, tàu thủy, du thuyền, ...
Đường hàng không: máy bay, trực thăng, khinh khí cầu, ...
Cần có phương tiện tàu điện ngầm để tránh những việc khó khăn về giao thông vẫn tải.
CHÚC BN THI TỐT :)))))
Lê Văn Duyệt và Trần Nguyên Hãn nha em