Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, bộ phận ô tô, tàu biển. Hợp kim của đồng dùng làm các đồ dùng gia đình như nồi, mâm, nhạc cụ, hoặc chế tạo vũ khí.
1.Không có hình dạng xác định. Có khối lượng xác định, Chiếm toàn bộ thể tích của vật chứa nó.
2.Nước muối, nước đường, nước chanh, nước hoa,...
3.-Năng lượng điện"
+ Là nguồn động lực cho các máy hoạt động; nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị ...
+ Là điều kiện để phát triển tự động hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống.
-Năng lượng mặt trời:
+tạo ra nước nóng nhờ ánh sáng mặt trời
+tạo hệ thống sưởi ấm, làm mát, thông gió
+giúp chưng cất nước, biến nước mặn hoặc nước lợ thành nước uống được
+dùng để nấu nướng, làm khô, khử trùng
-Năng lượng gió:
+di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu
+tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió
-Năng lượng nước chảy:
+chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước
+làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao
+làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện
Tham khảo:
1.Chất khí có 3 đặc điểm cơ bản là: Có tính bành trướng: Khi được chứa trong bình, chất khí sẽ chiếm toàn bộ dung tích. Có tính dễ nén: Nếu tăng áp suất tác dụng lên chất khí, thể tích của chúng giảm. Có khối lượng riêng rất nhỏ: So với chất rắn và lỏng thì chất khí có khối lượng riêng nhỏ hơn.
2.Một số dung dịch : nước muối, nước đường, nước chanh, nước hoa,...
3.Năng lượng mặt trời để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện.... Năng lượng gió: tạo ra dòng điện nhờ các cánh quạt quay. Năng lượng nước chảy: chở hàng xuối dòng, đưa nước lên vùng cao, làm quay tuabin phát điện...
1. Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.
2.Thể lỏng sang thể rắn:sự đông đặc
3.Thể lỏng sang thể khí:sự hóa hơi
4.Thể khí sang thể lỏng:sự ngưng tụ
5.Thể rắn sang thể khí:sự thăng hoa
6.Thể khí sang thể rắn:sự ngưng kết
(1): Sự nóng chảy
(2): Sự đông đặc
(3): Sự bay hơi
(4): Sự ngưng tụ
(5): Sự thăng hoa
(6): Sự ngưng tụ
Bài này cần xem video Cấm uống trà độc hại trong kênh sức khỏe vàng trên Youtube
Trà nào sẽ có độc hại trong 4 sai lầm ? Trà đặc Trà đun sôi nhiều lần Chọn 4 ca trà mà có làm gây hại Uống trà quá nóng Uống trà khi đói Hãm trà Làm nóng ấm chén
Năng lượng sạch:Nước,sức gió,khí hidro,...
Nói chung cả nước:Thủy điện,Nhiệt điện,....
dầu, xăng,....