K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

một số bệnh: rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, trào ngược dạ dày thực quản, đau bụng, tiêu chảy, ợ chua

28 tháng 12 2018

2, Vì tinh bột trong cơm chịu tác dụng enzim amilaza có ở nước bọt, biến đổi 1 phần thành đường mantozo, đường này tác dụng vào vị giác trên lưỡi làm ta cảm thấy có vị ngọt

6 tháng 1 2019

Trả lời :

+Vì 1 lần thở sâu sẽ tống hết thán khí trong ống thực quản (lượng khí con dư trong ống này

+Tăng thể tích sống của cơ thể(còn gọi là dung tích phổi)

Xin lỗi ad nhaleuleuleuleuleuleubận đang trả lời câu hỏi khác rồi tì quay lại bổ sung tặng ảnh PUBG khỏi hờn nha:3

Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Hệ hô hấp:lấy ôxi từ môi trường, lọc khí, cung cấp ôxi cho các hoạt động sống của cơ thể 

Hệ tiêu hóa: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

 

- Hệ hô hấp: Lấy \(O_2\) từ môi trường đồng thời lọc các khí không cầ thiết để cung cấp cho quá trình trao đổi chất và loại bỏ hay thải đi khí \(CO_2\) ra môi trường.

- Hệ tiêu hóa: Có vai trò tiêu hóa thức ăn được đưa vào cơ thể qua các cơ quan của hệ và cuối cùng là giữ chất cần thiết và còn chất không cần thiết thì thải đi.

5 tháng 3 2019

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật). Trong hệ thống này, quá trình tiêu hóa có nhiều giai đoạn, là hệ đầu tiên bắt đầu ở miệng(khoang miệng). Tiêu hóa liên quan đến sự phân hủy thức ăn thành các thành phần nhỏ hơn mà có thể hấp thụ và đồng hóa vào cơ thể. Tiết nước bọt giúp thức ăn có thể nuốt được để vượt qua thực quản và tiến vào dạ dày.

Thức ăn được vào đường tiêu hóa và trải qua sự tiêu hoá, là quá trình phân hủy những phân tử lớn thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn. Tuy nhiên những phân tử dinh dưỡng nhỏ phải rời khỏi hệ tiêu hóa và đi vào cơ thể ngay trước khi chúng có thể được sử dụng. Điều này được hoàn thành bằng quá trình thứ hai được gọi là sự hấp thu, khi các phân tử thức ăn đi qua các màng huyết tương của ruột non vào máu.

Quá trình tiêu hóa xảy ra trong đường tiêu hóa hoặc ống tiêu hoá, trải dài từ miệng đến hậu môn.

Hệ tiêu hóa được chia thành từng phần, với mỗi phần thích nghi với từng chức năng riêng. Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non,ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp:răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.

Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau. Thành của ống từ trong ra ngoài: niêm mạc, dưới niêm mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc.

5 tháng 3 2019

cảm ơn đã làm nhưng trả lời như thế này thì bằng ko, đừng có chép mạng sai câu trả lời rồi

26 tháng 12 2021

Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:

- Tiết dịch vị.

- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.


 

26 tháng 12 2021

Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:

- Tiết dịch vị.

- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.

21 tháng 3 2020
Vì ở miệng và dạ dày thức ăn mới chỉ biến đổi chủ yếu về mặt cơ học nhờ rang và cơ thành dạ dày, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học chủ yếu ở ruột.Ở ruột, nhờ có đầy đủ các loại enzim để biến đổi tất cả các loại thức ăn chưa được biến đổi (lipit) hoặc mới chỉ biến đổi một phần thành các phần tử tương đối đơn giản như mantozo và chuỗi polipeptit ngắn. Chỉ riêng protein là loại thức ăn có cấu trúc phức tạp phải trải qua quá trình biến đổi cũng rất phức tạp, cần tới 7 loại enzim khác nhau, trong đó ở dạ dày chỉ có pepsin biến đổi thành các polipeptit chuỗi ngắn (khoảng 8-10 axit amin). Còn lại là do các enzim từ tuyến tụy và tuyến ruột tiết ra phân cắt các chuỗi polipeptit đó ở các vị trí xác định, cuối cùng thành các axit amin. Các enzim đó là: tripsin, chimotripsin, cacboxipeptidaza, aminopeptidaza, tripeptidaza và dipeptidaza gọi chung là peptidaza
21 tháng 3 2020

đúng rùi ò

4 tháng 12 2017

1.Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
+ Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc

2."Càng về già, xương của người càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gẫy.Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy
xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương."

3. Nói ruột non là nơi tiêu hóa hoàn toàn thức ăn đúng vì ruột non thực hiện hai hoạt động sau:
1Ruột non là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
Về mặt hóa học, sự tiêu hóa thức ăn tại miệng và dạ dày rất yếu và nhất là không tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất
Sang đến ruột non, toàn bộ các chất dinh dưỡng đều được các enzim tiêu hóa của dịch tụy, dịch ruột và dịch mật biến đổi mạnh và tạo ra các chát đơn giản nhất:
-Gluxit tạo thành đường đơn
-Prôtêin tạo thành axit amin
-Lipit tạo thành axit béo và glixêrin
2 Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt đoọng hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể

4 tháng 12 2017

1

* Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
+ Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc

2

"Càng về già, xương của
người càng giòn và dễ
gãy do chất collagen và
đạm giảm, vỏ xương
mỏng và thiếu canxi nên
dễ gẫy .Cấu trúc xương
liên quan đến quá trình
tạo xương và phá hủy
xương, 2 quá trình này
song song tồn tại và
mức độ thì liên quan đến
tuổi. Xu hướng tuổi càng
cao thì quá trình hủy
xương cao hơn nhiều so
với tạo xương."

3

Có vì

Bởi ruột non thực hiện hai hoạt động sau:
1 Ruột non là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
Về mặt hóa học, sự tiêu hóa thức ăn tại miệng và dạ dày rất yếu và nhất là không tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất
Sang đến ruột non, toàn bộ các chất dinh dưỡng đều được các enzim tiêu hóa của dịch tụy, dịch ruột và dịch mật biến đổi mạnh và tạo ra các chát đơn giản nhất:
-Gluxit tạo thành đường đơn
-Prôtêin tạo thành axit amin
-Lipit tạo thành axit béo và glixêrin
2 Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể

19 tháng 12 2018

câu 4:a ) Phương pháp sơ cứu gãy xương:

- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.

Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.

Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

b ) Băng bó cố định: Dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt * Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay:

- Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.

- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương.

- Bước 3: Buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.

3 tháng 12 2018

2.

Khả năng miễn dịch của cụ Hòa thuộc loại miễn dịch tập nhiễm vì cụ đã từng mắc bệnh sởi, do đó cơ thể cơ thể cụ đã sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.

Khả năng miễn dịch của cụ Nga thuộc loại miễn dịch nhân tạo do cụ đã được tiêm vắc xin giúp cơ thể cụ có thể sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.

28 tháng 12 2016

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa :

* Các tác nhân sinh học :

- Nhóm vi sinh vật hoại sinh :

+ Ở miệng : các vi sinh vật thường bám vào các kẻ răng để lên men thức ăn , tạo ra môi trường axit làm hỏng răng .

+ Ở ruột , dạ dày : các vi sinh thường làm ôi thiu thức ăn , gây rối lợn tiêu hóa như : tiêu chảy , đau bụng , nôn ói ...

- Nhóm sinh vật kí sinh :

+ Giun sán kí sinh gây viêm loét niêm mạc ruột .

+ Vi sinh vật kí sinh trong ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa , gây viêm loét thành ống và tuyến tiêu hóa .

- Nhóm vi khuẩn , vi rút kí sinh gây hại cho hệ tiêu hóa .

* Các tác nhân trong đồ ăn , đồ uống : các chất độc trong thức ăn , đồ uống có thể làm tê liệt lớp dưới niêm mạc của ống tiêu hóa , gây ung thư cho hệ tiêu hóa .

* Ăn không đúng cách : có thể làm hoạt động tiêu hóa diễn ra kém hiwwuj quả , gây hại cho hệ tiêu hóa .

* Khẩu phần ăn không hợp lý : có thể gây rối loạn hệ tiêu hóa gây tiêu chảy , nôn ói , ....

Các biện pháp phòng tránh các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa :

- Vệ sinh ăn uống :

+ Ăn chín , uống sôi .

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn .

+ Thức ăn cần đc chế biến và bảo quản tốt .

+ Ăn rau sống cần sử lý qua nước muối loãng .

- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ , diệt ruồi nhặng .

- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh răng miệng đúng cách khoa học , tẩy giun - sán định kì .

- Không sử dụng chất độc hóa học để bảo quản thức ăn .

- Lập khẩu phần ăn hợp lý và ăn uống khoa học

29 tháng 12 2016

*Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa ở những mức độ khác nhau :
- Răng có thể bị hư hại khi trong thức ân, đó uống hay kem đánh răng thiếu chất canxi (Ca) và fluo (F). hoặc do vi khuẩn lên men nơi vết thức ăn còn dính lại tạo ra môi trường axit làm hỏng lớp men răng và ngà răng.
- Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp dưới niêm mạc của những cơ quan này.
- Các đoạn ruột khác nhau cũng có thể bị viêm do nhiễm độc dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy. Các chất độc có thể do thức ăn ôi thiu, do vi khuẩn tả, thương hàn... hay kí sinh trùng amip tiết ra.
- Các tuyến tiêu hóa có thể bị viêm do các loại vi khuẩn, virut kí sinh gây ra. Gan có thể bị xơ (tế bào gan bị thoái hóa và thay vào đó là mô xơ phát triển) do viêm gan tiến triển, hay do tế bào gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, hoặc do tế bào gan bị đầu độc và hủy hoại bởi rượu, các chất độc khác.
- Hoạt động tiêu hóa còn có thể bị ngăn trở và giảm hiệu quả do giun sán sống kí sinh trong ruột (chúng có thể gây tắc ống mật, tắc ruột và cướp mất một phần chất dinh dưỡng của cơ thể). Các trứng giun sán thường dính trên bề mặt rau, củ không được rửa sạch và có thể sẽ lọt vào ruột khi ta ăn uống.
- Hoạt động tiêu hoá và hấp thụ có thể kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách như :
+ Ăn vội vàng, nhai không kĩ; ăn không đúng giờ, đúng bữa ; ăn thức ăn không hợp khẩu vị hay khẩu phần ăn không hợp lí.
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái, thậm chí căng thẳng.
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi mà phải làm việc ngay.
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn (chứng táo bón) do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và prôtêin nhưng lại quá ít chất xơ (có nhiều trong rau xanh).
+ Ăn uống quá nhiều chất chát (có trong ổi xanh, hồng xanh, nước trà....).

*Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả:
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.