Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
Câu 1 :
( Tham khảo )
Câu 2 :
Tiêu chí |
Đông Bắc
|
Tây Bắc |
Phạm vi |
Tả ngạn sông Hồng
|
Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả |
Hướng núi |
- Vòng cung. - Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông (sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn). |
Hướng Tây Bắc – Đông Nam |
Độ cao |
- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m. - Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam. |
- Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m. Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143 m). |
Các bộ phận địa hình |
- Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca). - Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao - Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam: - Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ. - Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao. - Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa (CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…). - Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã. |
1/tại sao sông ở Việt Nam thường bị ô nhiễm ?
a. do đánh bắt thủy sản bằng hóa chất và điện
b.do các hóa chất chưa qua xử lí của các khu công nghiệp thải ra
c.do rác thải của khu dân cư
d.tất cả các câu trên đều đúng.
2/đỉnh núi nào cao nhất Việt Nam ?
a.Phan-xi-păng b.Ngọc Linh c.Lang Bian d.Yên Tử
3/loại gió nào thường hay mang theo giông bão và mưa lớn vào nước ta ?
a.gió mùa Tây Bắc b.gió mùa Tây Nam c.gió mùa Đông Nam d.gió mùa Đông Bắc
4/Rừng ngập mặn mọc ở đâu trên nước ta ?
a.vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng
b.ở hạ lưu các con sông
c.trên núi cao , đầu nguồn nước
d.suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo
5/dãy Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn có hướng như thế nào?
a.Đông-Tây b.Đông Bắc-Tây Nam c.Tây Bắc-Đông Nam d.Nam-Bắc
6/tại sao Việt Nam nằm trong cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng không khô hạn như các nước trong khu vực này?
a.do Việt Nam nằm gần biển
b.do Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu gió mùa
c.do hướng núi của Việt Nam là hướng Tây Bắc-Đông Nam
d.do hướng núi của Việt Nam là hướng Nam-Bắc
Lời giải chi tiết
- Nước có bình quân GDP/người cao nhất (Nhật Bản) gấp nước có GDP/người thấp nhất (Lào) là 105,4 lần.
- Ở các nước nước thu nhập cao: nông nghiệp chỉ chiếm tỉ trọng rất thấp hoặc không đáng kể trong cơ cấu GDP (Nhật Bản: 1,5%, Cô-oét: 0%)
- Ở các nước thu nhập thấp: nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (Lào: 53%, U-dơ-bê-ki-xtan: 36%, Việt Nam: 23,6%).
Cảnh quan tự nhiên ở châu Á phân hóa rất đa dạng.
- Rừng lá kim (hay rừng tai-ga) ở châu Á có diện tích rất rộng, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và một phần ở Đông Xi-bia.
- Rừng cận nhiệt ở Đông Á và rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á là các loại rừng giàu bậc nhất thế giới. Trong rừng có nhiều loại gỗ tốt, nhiều loại động vật quý hiếm.
Ngày nay, trừ rừng lá kim, đa số các cảnh quan rừng, xa van và thảo nguyên đã bị con người khai phá, biến thành đất nông nghiệp, các khu dân cư và khu công nghiệp. Các rừng tự nhiên còn lại rất ít, bởi vậy việc bảo vệ rừng là nhiệm vụ rất quan trọng của các quốc gia ở châu Á.
Vai trò ý nghĩa của biển :
* Đối với tự nhiên:
-Điều hòa khí hậu: Phân tích các số liệu về hàm lượng CO2 do đại dương hấp thụ và thải ra, các nhà khoa học Canada đưa ra kết luận, biển đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong việc điều hòa khí hậu toàn cầu. Nó hấp thụ đến 30% lượng khí CO2 do loài người thải vào không khí hàng năm.
-Nhiều cảnh quan:
VD :
1. Bãi Dài, Phú Quốc
Bãi biển được bầu chọn là đứng đầu trong 13 bãi biển hoang sơ và đẹp nhất thế giới
* Đối với kinh tế:
-Cung cấp cá: khá phong phú với trên 2000 loài cá, hơn 100 laoì tôm, hàng chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy khác.
-Dầu khí:
+ Than đá
+ Dầu mỏ
+ Cát
+ Titan
-Nước biển: thuận lợi cho nghề làm muối
-Thủy sản: Đem lại một nguồn kinh tế lớn cho người dân cũng như cho nhà nước.
Chúc bạn học tốt
Nêu vai trò của biển:
Đối với tự nhiên:
-Điều hòa khí hậu: Biển ôn đới hấp thụ nhiều khí CO2 hơn bình thường, nhưng các vùng biển nhiệt đới đôi khi lại thải ra khí CO2 nhiều hơn. Điều đó có nghĩa là, biển tuy đóng vai trò tích cực trong việc điều hòa khí hậu toàn cầu nói chung, nhưng nó cũng có thể gây ô nhiễm cục bộ ở một số khu vực, nhất là ở các bờ biển gần xích đạo.
-Nhiều cảnh quan: Vd: Cảnh quan thiên nhiên vào buổi sáng tuyệt đẹp của Bãi Lữ
Đối với kinh tế:
-Cung cấp cá: Nguồn lợi thủy hải sản phong phú, với hàng ngàn loài có, hàng trăm loài tôm, hàng chục loài mực và các loại sinh vật phù du khác có giá trị đối với phát triển kinh tế.
-Dầu khí:
+Dầu mỏ
+Titan
+Dầu lửa
+..................................................
-Nước biển: Thuận lợi cho nghề làm muối của diêm dân.
-Thủy sản:Mang lại nguồn thu nhập dồi dào về kinh tế cho đất nước.
Bạn học thật giỏi nha!
Vai trò ý nghĩa của biển :
* Đối với tự nhiên:
-Điều hòa khí hậu: Phân tích các số liệu về hàm lượng CO2 do đại dương hấp thụ và thải ra, các nhà khoa học Canada đưa ra kết luận, biển đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong việc điều hòa khí hậu toàn cầu. Nó hấp thụ đến 30% lượng khí CO2 do loài người thải vào không khí hàng năm.
-Nhiều cảnh quan:
VD :
1. Bãi Dài, Phú Quốc
Bãi biển được bầu chọn là đứng đầu trong 13 bãi biển hoang sơ và đẹp nhất thế giới
* Đối với kinh tế:
-Cung cấp cá: khá phong phú với trên 2000 loài cá, hơn 100 laoì tôm, hàng chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy khác.
-Dầu khí:
+ Than đá
+ Dầu mỏ
+ Cát
+ Titan
-Nước biển: thuận lợi cho nghề làm muối
-Thủy sản: Đem lại một nguồn kinh tế lớn cho người dân cũng như cho nhà nước.
Chúc bạn học tốt