Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
2a/3b = 3b/4c = 4c/5d = 5d/2a (1)
ta có: 2a/3b=3b/4c=> 8ac=9b^2
4c/5d=5d/2a=> 8ac=25d^2
=> 9b^2=25d^2
=> b=5d/3
=> 3b=5d(*)
lại có: 3b/4c=4c/5d => 3b/4c=4c/3b (theo *)
=> 9b^2=16c^2
=> b=4c/3
=> 3b/4c=1
BT= 4*3b/4c (Vì các phân số = nhau)
=> BT=3b/c
Mà: 3b=4c ( Vì 3b/4c=1)
=> BT=4c/c=4
Vậy biểu thức trên = 4
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | |
bình phương | 0 | 1 | 4 | 9 | 16 | 25 | 36 | 49 | 64 | 81 | 100 | 121 | 144 | 169 | 196 | 225 | 256 | 289 | 324 | 161 | 400 |
b, vì 64=8.8=> 64 là bình phương của 8
vì 169 =13.13=>169 là bình phương của13
vì 196=14.14=> 196 là bình phương của 14
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
Ta có: \(\left|x-y\right|+\left|x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow A=\left|x-y\right|+\left|x-1\right|+2017\ge2017\)
Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|=0\\\left|x-1\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=1\)
Vậy \(MIN_A=2017\) khi x = y = 1
Gọi \(ƯC\left(12n+1;30n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow12n+1⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\)
và \(30n+2⋮d\Rightarrow60n+ 4⋮d\)
Do đó \(60n+5-60n-4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.
Gọi (12n+1),(30n+2) là d (1)
=>30n+2 \(⋮\) d
=> 2(30n + 2) \(⋮\) d hay 60n +4 \(⋮\) d
Tương tự ta chưng minh:
12n + 1 \(⋮\)d (2)
=> 5(12n+1) \(⋮\) d hay 60n +5 \(⋮\)d
Do đó (60n + 5) - ( 60n +4 ) \(⋮\)d hay 1 \(⋮\) d
=> d = 1 hoặc -1
Từ (1) và(2) ta có( 12n+1 ;30n+2) =1
=> P/s 12n + 1 /30n+2 là ps tối giản
3,sửa đề: thiếu 1:
gọi số số học sinh lớp đó là a thì:
a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 ; a chia hết cho 7;
Phân tích 2,3,4,5,6 ra thừa số nguyên tố ta có:
2=2.1; 3=3.1; 4=22 ; 5=5.1; 6=2.3
=>BCNN(2;3;4;5;6)= 22.3.5=60;
=> Số học sinh lớp đó + 1 là bội của 60 ;
Mà bội 60= (60;120;180;240;300;360;.........);
=> Số hs lớp đó thuộc : ( 59;119;179;239) <300;
Trong đó chỉ có 119 thỏa mãn chia hết cho 7 nên
=>số hs là 119;
CHÚC BẠN HỌC TỐT...........
1, do 2 số a,b đều chia hết cho 45 nên
=> a có dạng 45k(k >0 ) ; b có dạng 45y( y>0);
=>a+b=270 => 45k+45y = 270
=>45(k+y) = 270 => k+y = 270:45 6;
Mà 6=5+1; 6=4+2 ; 6=3+3 ( loại vì a>b);
=>a = 45.5=225 => b= 45.1=45; =>chọn vì UCLN = 45
=>a= 45.4= 180 =>b=45.2=90 => loại vì UCLN=90;
Vậy a=225 ; b=45;
CHÚC BẠN HỌC TỐT.........