Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 góc của tam giác tại A ; B ; c lần lượt là a ; b và c
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
ÁP dụng tc of dãy ti số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=45^0\\b=60^0\\c=75\end{cases}\)
giải: gọi số đo các góc \(\widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}\) lần lượt là x,y,z
theo đề ta có: \(x:y:z=3:4:5\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=180^o\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
vì \(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=15.3=45\Rightarrow x=45\)
\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=15.4=60\Rightarrow y=60\)
\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\Rightarrow x=75\)
vậy số đo \(\widehat{A}=45^o,\widehat{B}=60^o,\widehat{C}=75^o\)
ĐỀ SAI
nếu là phân góc góc ngoài đỉnh C thì lm sao mà cắt AB tại E
=> đề đúng pải là phân giác góc C
Đề mình chép đúng đấy bạn, không sai đâu! Bạn giải cho mình được không?
Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi
Ta có sơ đồ:
Tuổi anh cách đây 5 năm I----------I----------I----------I
5 tuổi
Tuổi em sau 8 năm Ì----------Í----------I----------I----------I
Tuổi anh cách đây 5 năm là:
\(5:\left(4-3\right)\cdot3=15\) (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
\(15+5=20\) (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
\(20-8=12\) (tuổi)
Đáp số: Tuổi anh: 20 tuổi
Tuổi em: 12 tuổi
gọi số hs trung bình la a, hs giỏi là b, hs khá là c
theo bài ra ta có: a = 2c => \(\frac{a}{2}=\frac{c}{1}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}\) ( 1)
b = \(\frac{c}{2}\) (2)
từ 1 và 2 => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}\) và a+b+c = 42
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}=\frac{a+c+b}{4+2+1}=\frac{42}{7}=6\)
=> a= 24
b = 6
c = 12
vậy có 24 hs trung bình, 6 hs giỏi và 12 hs khá
Gọi số học sinh \(\text{giỏi; khá; trung bình}\) của lớp đó lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)
Theo bài ra ta có : \(a+b+c=42\)
\(2b=c\Rightarrow b=\dfrac{c}{2}\) \(\left(1\right)\)
\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}\Rightarrow2a=b\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+1+2}=\dfrac{42}{\dfrac{7}{2}}=12\)
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=12\Rightarrow a=6\\ \)
\(b=12\\ \)
\(\dfrac{c}{2}=12\Rightarrow c=24\)
\(\text{Vậy }a=6\\ b=12\\ c=24\)
cho bốn chữ số 2,3,4,1 a, viết tất cả các số khác nhau.b, tính tổng các số vừa viết một cách nhanh nhất
Minh viet khong dau ban chiu nha:
Goi so hoc sinh 3gioi, kha, trung binh lan luot la a;b;c(0<a;b;c<42)
theo bai ra,ta co:c=2b;a=1/2b
suy ra a:b:c=1:2:4 va a+b+c=42
Ap dung cong thuc day ti so bang nhau ta co:
a/1=b/2=c/4=a+b+c/1+2+4=42/7=6
Suy ra:a=6(hs)
b/2=6 suy ra b=2*6=12
c/4=6 suy ra c=6*4=24
Vay...
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)
Gọi số cây ba lớp trồng được lần lượt là a (cây), b (cây), c (cây) (a, b, c > 0)
+ Vì số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 7, 8, 9 nên:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)
+ Vì hai lần số cây trồng được của lớp 7A nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7C là 15 cây nên:
2a - c = 15
Ta có: \(\frac{a}{7}\Rightarrow\frac{2a}{14}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{2a}{14}=\frac{2a-c}{14-9}=\frac{15}{5}=3\)
\(\frac{a}{7}\) = 3 => a = 3 . 7 = 21 (cây)
\(\frac{b}{8}\) = 3 => b = 3 . 8 = 24 (cây)
\(\frac{c}{9}\) = 3 => c = 3 . 9 = 27 (cây)
Vậy số cây của lớp 7A là 21 cây
số cây của lớp 7B là 24 cây
số cây của lớp 7C là 27 cây
Gọi số cây 3 lớp lần lượt là a ; b và c .
Theo đề ra ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)
Áp dụng tc of dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a-c}{7-9}=\frac{15}{-2}\)
=> Đề sai
gọi số cây mà 3 lớp 7a 7b 7c trồng được là a b c
theo bài ra ta có a/7=b/8=c/9 và 2a-c=15
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/7=b/8=c/9=2a-c/2.7-9=15/5=3
a/7=3→a=7.3=21
b/8=3→b=8.3=24
c/9=3→c=9.3=27
vậy số cây trồng được của 3 lớp 7a 7b 7c lần lượt là 21, 24, 27
Gọi số đo 3 góc của tam giác ở đề bài lần lượt là x,y,z (x,y,z>0)
Tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o <=> x+y+z=180o
Theo đề bài: số đo 3 góc lần lượt tỉ lệ nghịch với 6,3,4
\(\Leftrightarrow6x=3y=4z\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{1}{6}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{\frac{1}{6}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}=\frac{180^o}{\frac{3}{4}}=240^o\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=240^o.\frac{1}{6}=40^o\\y=240^o.\frac{1}{3}=80^o\\z=240^o.\frac{1}{4}=60^o\end{cases}\)
Vậy ................
e @Đinh Bảo Ngọc cảm ơn n~ ai giải đc bài này!!!!!!!!!!!