Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4b)\(x^2-2y^2=1\)
\(\Rightarrow2y^2=x^2-1\) (1)
\(\Rightarrow2y^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Ta có:\(2y^2⋮2\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow\)x lẻ\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-1⋮2\\x+1⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮4\)
\(\Rightarrow2y^2⋮4\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\). Mà y nguyên tố nên y=2
Thay y =2 vào (1) ta được:
\(2.2^2=x^2-1\)
\(\Rightarrow x^2-1=8\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x=3, y=2
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
Chỉ có 3 người ăn: người ông, người bố và người con.
Bằng 4. ( Lấy số vòng khép kín nhân với số vongfko khép kin).
1 lần. (vì khi 25 trừ đi 5 thì sẽ ko còn bằng 25)
Mk cho VD câu 6:
1919 có số vòng khép kín là 2 ( 2 con số 9), có 2 số có vòng ko khép kín
Vậy 2 + 2= 4.
Giải câu 4:
x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5
Ta có :
xx - xy + 7 = -23
x. (x - y ) + 7 = -23
x. 5 + 7 = -23
x . 5 = (-23) - 7
x . 5 = -30
x = (-30) : 5
x = -6
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
c) Vì a vuông góc vs AB
b vuông góc vs AB
=> a // b
Vì D và C là 2 góc trong cùng phía
=> D + C = 180
mà D = 120
=> C = 180 - 120 = 60
d) hình 1
Vì V(110 độ) là góc ngoài của tam giác
=> V1 + V(110) = 180
=> V1 = 180 - 110
=> V1 = 70
Vì S và U là 2 góc trong cùng phía
=> S + U = 180
mà S = 135
=> U = 45
Áp dụng tổng 3 góc của một tam giác , ta có :
P + U + V1 = 180
=> x + 45 + 70 = 180
=> x = 65
hình 2 : Không biết làm
x x' O O' y y'
GTKLgóc xOy < 90*góc x'Oy' < 90*Ox // Ox' ; Oy // Oy'góc xOy = góc x'O'y'
Vì \(Ox\) // \(Ox'\) mà \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Ay}\) là hai góc đồng vị :
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{x'Ay}\) \(\left(1\right)\)
Vì \(Oy\) // \(Oy'\) mà \(\widehat{x'Ay}\) và \(\widehat{x'O'y'}\) là hai góc đồng vị :
\(\Rightarrow\widehat{x'Ay}=\widehat{x'O'y'}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{x'O'y'}\)
Vậy : Nếu hai góc nhọn có các cặp cạnh tương ứng song song thì hai góc đó bằng nhau.