Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
b) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 10, cứ 2 phút chất tăng thêm 10oC.
c) Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16, nhiệt độ của chất không thay đổi, tức là nó đang nóng chảy.
Bài 5: Bạn chụp lại đi mình làm cho
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).
c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).
Giải
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
Giải
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.
Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi
Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!
Cách1: Muốn xác định trọng lượng riêng của vật ta phải xác định được trọng lượng và thể tích của vật để áp dụng vào công thức\(d=\frac{P}{V}\)
Với d là trọng lượng riêng của vật
P là trọng lượng của vật
V là thể tích của vật
Cách 2: Ta có thể xác định trọng lượng riêng của vật khi biết khối lượng và thể tích của vật để áp dụng vào công thức: \(D=\frac{m}{V}\) Rồi áp dụng công thức d=10*D
Với: D là khối lượng riêng của vật
V là thể tích của vật
m là khối lượng của vật
d là trọng lượng riêng của vật.
8.11*:
=> a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực cản của không khí.
Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi thì lớn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng mà là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy một lực nào đó, bằng cách làm cho nó nhỏ lại.
*Tại vì làm như thế ta có xác định được khoa học tự nhiên sẽ xảy ra như thế nào theo nhu cầu trên.
=> Theo công thức và ví dụ nêu trên, em hãy làm theo cách ấy xem có đúng như dự tính hay không.
Bài 8.2 và bài 8.3 mình và bạn Aries Bạch duong kute giúp rồi nhé ! Bạn tham khảo nha
Bài 9:
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
Bài 10:
- Ở những nơi gần cực bắc hay cực nam thì nhiệt độ luôn luôn ở mức rất thấp có thể thấp hơn -40oC.
- Nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là - 39oC.
- Nhiệt độ đông đặc của rượu là -114,3oC.
=> Nếu sử dụng nhiệt kế thủy ngân thì thủy ngân hoàn toàn có thể bị đông đặc.
Ngược lại rượu vẫn không thể bị đông đặc
Bài 1:
Ta có công thức đổi từ oC ra oF :
\(^oF=^oC.1,8+32\)
Ta có công thức đổi từ oF ra oC :
\(^oC=\frac{^oF-32}{1,8}\)
Áp dụng vào bài toán, ta đc:
a) \(20^oC=20.1,8+32=68^oF\)
\(25^oC=25.1,8+32=77^oF\)
\(30^oC=30.1,8+32=86^oF\)
\(37^oC=37.1,8+32=98,6^oF\)
\(0^oC=0.1,8+32=32^oF\)
b) \(68^oF=\frac{68-32}{1,8}=20^oC\)
\(104^oF=\frac{104-32}{1,8}=40^oC\)
\(122^oF=\frac{122-32}{1,8}=50^oC\)
\(113^oF=\frac{113-32}{1,8}=45^oC\)
\(32^oF=\frac{104-32}{1,8}=0^oC\)