giải câu c mih cảm ơn ạ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 5 2021

Đường tròn tâm \(I\left(1;2\right)\)

Gọi B là điểm đối xứng I qua Ox \(\Rightarrow B\left(1;-2\right)\)  đồng thời \(IM=BM\)

Áp dụng BĐT tam giác: 

\(IM+MA=BM+MA\ge AB\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi M;A;B thẳng hàng hay M là giao điểm của AB và Ox

\(\overrightarrow{BA}=\left(5;4\right)\Rightarrow\) phương trình đường thẳng AB:

\(4\left(x-6\right)-5\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow4x-5y-14=0\)

Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-5y-14=0\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{7}{2};0\right)\)

28 tháng 8 2021

Mình trình bày cho dễ hiểu nha

\(sina-\sqrt{3}cosa\)   

\(=2\cdot\left(\frac{1}{2}sina-\frac{\sqrt{3}}{2}cosa\right)\)

\(=2\cdot\left(sinacos\frac{pi}{6}-cosasin\frac{pi}{6}\right)\)

\(=2\cdot sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\)

Ta có\(-1\le sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\le1\)   

\(-2\le sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\le2\)   

Vậy Min=-2

Max=2

28 tháng 8 2021
Ăn đâu BUI đi 💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩
30 tháng 10 2017

Hoành độ đỉnh: \(\dfrac{-b}{2a}=-\dfrac{-2}{2}=1\)

a > 0 nên đồ thị hướng lên

Vậy HS đồng biến trong khoảng (1;+\(\infty\)) -> Chọn A

30 tháng 10 2017

Đường thẳng y = ax + b đi qua A( -1; 2) và B( 2; -3)

Nên có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y=-\dfrac{5}{3}x+\dfrac{1}{3}\)

-> Chon B

30 tháng 10 2017

Câu 9: ĐKXĐ: \(3-2x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)

-> Chọn B

Câu 10: Bấm máy là ra.

8 tháng 8 2017

1. \(\dfrac{4x}{4x^2-8x+7}+\dfrac{3x}{4x^2-10x+7}=1\)

Dễ thấy \(x=0\) ko phải là nghiệm của pt

Chia tử và mẫu cho x, ta được:

\(\dfrac{4}{4x-8+\dfrac{7}{x}}+\dfrac{3}{4x-10+\dfrac{7}{x}}=1\) (*)

Đặt \(t=4x+\dfrac{7}{x}-8\) thì:

(*) \(\Rightarrow\dfrac{4}{t}+\dfrac{3}{t-2}=1\)

Quy đồng lên tìm được t, sau đó dễ dàng tìm được x.

8 tháng 8 2017

2 bài kia tương tự bạn nhé, cũng chia tử và mẫu cho x rồi đặt ẩn phụ

Bài 2 đặt \(t=x+\dfrac{15}{x}\)

Bài 3 đặt \(t=x+\dfrac{3}{x}\)

20 tháng 10 2021

???????

20 tháng 10 2021

simp!

16 tháng 11 2017

đăng 1 lần thôi nha bà chị