b-a=13

a-b=11

a-b=13

b-a=11

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

b-a=13 nhé

ủa ông làm giống tui dữ

6 tháng 8 2016

Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!

6 tháng 8 2016

kaka

haha

Bài 2 :

Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )

Ta có :

abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c

=> abc = 300c + 20c + c

=> abc = 321 . c

=> 10 . ab = 320 . c

=> ab = 32 . c

ab là số tự nhiên có 2 chữ số

=> ab < 99 mà ab = 32 . c

=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)

Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên

+) c = 0 => a = 0 ( loại )

+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)

+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)

+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)

Bài 3 :

Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô

Để 5 nhận giá trị là 50  nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục

Mà số 0 không thể ở hàng trăm

=> Số 3 ở hàng trăm

Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350

12 tháng 4 2016

Có lợi

12 tháng 4 2016

có hại mà!oaoa

12 tháng 5 2016

thanks.chúc bn ngủ ngon lun nha

12 tháng 5 2016

mk đang mất ngủ nè

8 tháng 4 2016

Câu 1: 3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Câu 2:

a. Ma sát nghỉ, có lợi

b. Ma sát nghỉ, có lợi

c. Ma sát lăn, có lợi

d. Ma sát lăn, có lợi

e. Ma sát lăn, có lợi

f. Ma sát trượt, có hại.

11 tháng 11 2016

lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại

 

7 tháng 3 2017

Vì trọng lượng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích(sai vì cùng thể tích thì tức là hai cái đã có cúng thể tích nên không thể lớn hơn hay nhỏ hơn)

8 tháng 3 2017

Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm (đáp án A).

7 tháng 3 2017

Dễ mà, cực kì đơn giản ...

Câu hỏi : Đó là hình ảnh của nhà khoa học nào ?

Trả lời : Isaac Newton

7 tháng 3 2017

Isaac Newton

ngoam

7 tháng 3 2017

700N nhé bạn haha

Vì khối lượng chỉ lượng chất trong vật => Khối lượng không thay đổi banhqua

Chúc thi tốt leuleu Nhớ k cho tớ nhaok

7 tháng 3 2017

Theo tớ :

Câu hỏi : Một người có khối lượng 70kg. Hỏi trọng lượng của người đó ở trong thang máy ngay sau khi bắt đầu đi lên là bao nhiêu ?

Trả lời : 0N

7 tháng 3 2017

Trọng lượng bằng nhau

7 tháng 3 2017

Bông và sắt có trọng lượng bằng nhau

20 tháng 8 2016

Mình ko hiểu câu hỏi của bn lắm!!!nhonhung