Giúp mình với các bạn 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

câu a là 6x hay 6.x

23 tháng 7 2016

a.

A = 12 + 45 + 6x chia hết cho 3

12 chia hết cho 3

45 chia hết cho 3

=> A = 12 + 45 + 6x chia hết cho 3

<=> 6x chia hết cho 3

<=> 6 + x chia hết cho 3

<=> x thuộc {0 ; 3 ; 6 ; 9}

b.

B = 18 + 27 + 1x9 chia hết cho 9

18 chia hết cho 9

27 chia hết cho 9

=> B = 18 + 27 + 1x9 chia hết cho 9

<=> 1x9 chia hết cho 9

<=> x = 8

Chúc bạn học tốt ^^

27 tháng 7 2016

a)0,5-|x-3,5|

         Vì |x-3,5|\(\ge0\)

                   Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)

 Dấu = xảy ra khi x-3,5=0

                            x=3,5

Vậy Max A=0,5 khi x=3,5

Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi

     Vậy 
 

27 tháng 7 2016

c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)

11 tháng 7 2016

a, Gọi d là ƯCLN của 12n+1 và 30n+2

=> 12n+1 (:) d và 30n+2 (:) d

=> 2.(12n+1)=24n+2  (:) d

=>  (30n+2)-(24n+2)=6n (:) d

=> 2.6n=12n (:) d  => (12n+1)-12n=1 (:) d => d=1

Vậy ps trên tối giản    (chú thích: (:) là chia hết cho)

b, Tương tự câu a.

13 tháng 7 2016

a.

\(25\%=\frac{1}{4}\)

Phân số chỉ số cây xoài là:

\(1-\frac{1}{4}-\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\)

Số cây trường có là:

\(6\div\frac{1}{12}=72\)

b.

Số cây cam trường có là:

\(72\times\frac{1}{4}=18\) (cây)

Tỉ số phần trăm số cây cam so với tổng số cây trong trường là:

\(18\div72\times100=25\)%

13 tháng 7 2016

a, 72 cây

b, 25%

11 tháng 7 2016

Ta có: 3A= 3/2.5+3/5.8+...+3/92.95+3/95.98

               = 1/2-1/5+1/5-1/8+....+1/95-1/98

                1/2-1/98=24/49

=> A=(24/49);3=8/49

11 tháng 7 2016

\(A=\frac{1}{2\times5}+\frac{1}{5\times8}+\frac{1}{8\times11}+...+\frac{1}{92\times95}+\frac{1}{95\times98}\)

    \(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{3}{2\times5}+\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+...+\frac{3}{92\times95}+\frac{3}{95\times98}\right)\)

    \(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{92}-\frac{1}{95}+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}\right)\)

    \(=\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\right)=\frac{1}{3}\times\frac{24}{49}=\frac{8}{49}\)

Chúc bạn học tốtok

 

9 tháng 7 2016

a) A = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

A = \(1-\frac{1}{8}\)

A = \(\frac{7}{8}\)

b) B =  \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+\frac{1}{4.5.6}+\frac{1}{5.6.7}+\frac{1}{6.7.8}+\frac{1}{7.8.9}\)

B = \(\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2}-\frac{2}{2.3}+\frac{2}{2.3}-\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{7.8}-\frac{2}{8.9}\right)\)

B = \(\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2}-\frac{2}{8.9}\right)\)

B = \(\frac{1}{2}.\frac{35}{36}=\frac{35}{72}\)

9 tháng 7 2016

\(A=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+\frac{1}{6\times7}+\frac{1}{7\times8}\)

   \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

\(B=\frac{1}{1\times2\times3}+\frac{1}{2\times3\times4}+\frac{1}{3\times4\times5}+\frac{1}{4\times5\times6}+\frac{1}{5\times6\times7}+\frac{1}{6\times7\times8}+\frac{1}{7\times8\times9}\)

\(2B=\frac{2}{1\times2\times3}+\frac{2}{2\times3\times4}+\frac{2}{3\times4\times5}+\frac{2}{4\times5\times6}+\frac{2}{5\times6\times7}+\frac{2}{6\times7\times8}+\frac{2}{7\times8\times9}\)

      \(=\frac{1}{1\times2}-\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{2\times3}-\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{3\times4}-\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{4\times5}-\frac{1}{5\times6}+\frac{1}{5\times6}-\frac{1}{6\times7}+\frac{1}{6\times7}-\frac{1}{7\times8}+\frac{1}{7\times8}-\frac{1}{8\times9}\)

      \(=1-\frac{1}{72}\)

      \(=\frac{71}{72}\)

\(B=\frac{71}{72}\times\frac{1}{2}=\frac{71}{144}\)

 

30 tháng 6 2016

xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!! hehe

30 tháng 6 2016

Mình chả thấy gì cả oholimdim

24 tháng 7 2016

a.

21 + 3x2 chia hết cho 3

21 chia hết cho 3

=> 21 + 3x2 chia hết cho 3

<=> 3x2 chia hết cho 3

<=> 3 + x + 2 chia hết cho 3

<=> x thuộc {1 ; 4  ; 7}

b.

44 + 77 + 1x7 chia hết cho 11

44 chia hết cho 11

77 chia hết cho 11

=> 44 + 77 + 1x7 chia hết cho 11

<=> 1x7 chia hết cho 11

<=> x = 6

Chúc bạn học tốt ^^

24 tháng 7 2016

câu b: x = 8 nha, sorry =="

17 tháng 6 2016

có chuyện gì vậy mọi người

17 tháng 6 2016

đúng

11 tháng 10 2016

Gọi $p^2$ là số chính phương bất kì.($p\in \mathbb{N}$)

Mọi số $p$ đều viết được dưới dạng: $10a+b$ với mọi $a,b\in \mathbb{N}$ và $b\in (0;1;...;9)$.

Khi đó: $p^2=(10a+b)^2$ có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của $b^2$.

Mà chữ số tận cùng của $b^2$ là: $0;1;4;9;6;5$.

Từ đây suy ra các số chính không tận cùng bởi các số: $2,3,7,8$.

b) Dựa vào dấu hiệu câu a), ta có:

$3.5.7.9.11+3$ có tận cùng là $8$ và $2.3.4.5.6-3$ có số tận cùng là $7$.

Nên chúng không là số chính phương