Giúp mình bài này nha!

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

Nếu có 1 chữ số ở phần nguyên thì số thập phân có dạng: a,bcd

-Có 4 cách chọn a (a={0;1;3;6})

-Có 3 cách chọn b (b#a)

-Có 2 cách chọn c (c#a, c#b)

-Có 1 cách chọn d (d#a, d#b, d#c)

=>Có 4x3x2x1=24 số thập phân có dạng a,bcd

Nếu có 2 chữ số ở phần nguyên thì số thập phân có dạng: ab,cd

-Có 3 cách chọn a (a#0)

-Có 3 cách chọn b (b#a)

-Có 2 cách chọn c (c#a,c#b)

-Có 1 cách chọn d (d#a, d#b, d#c)

=> Có 3x3x2x1=18 số thập phân có dạng ab,cd

Nếu có 3 chữ số ở phần nguyên thì số thập phân có dạng: abc,d

-Có 3 cách chọn a (a#0)

-Có 3 cách chọn b (b#a)

-Có 2 cách chọn c (c#a,c#b)

-Có 1 cách chọn d (d#a, d#b, d#c)

=> Có 3x3x2x1=18 số thập phân có dạng abc,d

Vậy, có thể lập được tất cả là: 24+18+18=60 số thập phân

 
 
 
27 tháng 4 2017
Số đã cho 412 354 655 527 164
Thêm 12 đơn vị 424 366 667 539 176
Bớt 12 đơn vị 400 342 643 515 152

27 tháng 4 2017

Ta có :

Số đã cho 412 354 655 527 164
Thêm 12 đơn vị 424 366 667 539 176
Bớt 12 đơn vị 400 342 643 515 152

4 tháng 12 2016

Bài 14 gợi ý nè:

a) Gọi d là ƯCLN(4n+1;5n+1)

Sử dụng tính chất chia hết của 1 hiệu, ta phải có 4n+1 và 5n+1 chia hết cho d

Lấy số lớn trừ số bé, ta có : (5n+1)-(4n+1) chia hết cho d => chỉ còn 1 chia hết cho d => d=1

Vậy ƯCLN(4n+1;5n+1)=1

Câu b giải tương tự như trên bạn nhé

 

4 tháng 12 2016

thanks ban nhiu

10 tháng 5 2017

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có \(\widehat{xoy}\)<\(\widehat{xoz}\)

(\(55^0< 110^0\))

=>Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, ta có:

\(\widehat{xoy}+\widehat{yoz}=\widehat{xoz}\)

hay \(55^0+\widehat{yox}=110^0\)

=> \(\widehat{yoz}\)=\(110^0-55^0\)

=> \(\widehat{yoz}\)= \(55^0\)

c, Vì \(\widehat{xoy}+\widehat{yoz}=\widehat{xoz}\)\(\widehat{xoy}=\widehat{yoz}\)(cùng bằng \(55^0\))

=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz

Tick cho mk nha!okngoamhiuhiu

10 tháng 5 2017

cảm ơn mọi người nhiều lắm ạ!ngaingunghiuhiuha

27 tháng 7 2016

a)0,5-|x-3,5|

         Vì |x-3,5|\(\ge0\)

                   Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)

 Dấu = xảy ra khi x-3,5=0

                            x=3,5

Vậy Max A=0,5 khi x=3,5

Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi

     Vậy 
 

27 tháng 7 2016

c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)

2 tháng 4 2017

tôi quá ko nhìn thấy gì cả

2 tháng 4 2017

có nhìn thấy nhưng dài quá

28 tháng 6 2016

\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)

28 tháng 6 2016

Toán lớp 6Toán lớp 6Toán lớp 6hihamấy bài còn lại dễ nên bạn tự làm nha

4 tháng 12 2016

BẠN LÀ AI

 

 

25 tháng 10 2016

Hỏi đáp Toán

25 tháng 10 2016

Bài 119 :

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )

= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )

= a . 3 + 3

= 3 ( a + 1 ) .

Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3

Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )

=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :

a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )

= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )

= 4a + 6

Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4

Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Bài 118 :

a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .

+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2

b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )

+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải

+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .

6 tháng 4 2017

Có 45 tam giác.

Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!

6 tháng 4 2017

có 45 tam giác

Bài tập Toán=150