Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ơi, hầu như tụi e ở đây chủ yếu đag hc cấp II thoy nên chắc a phải nhờ mấy thầy cô trên hoc24 giải giúp bài hóa hc ở lp 12 này thoy
nFe2O3=0,1 suy ra nH20=3. n Fe2O3=0,3
nên nHNO3pu= 0,6
mHNO3pu=0,6.63=37,8g
b)mHNO3bđ=200.31,5%=63
mHNO3 dư=63-37,8=25,2g
nFe(NO3)3=0,2 nên mFe(NO3)3=48,4
mdd sau pư=m dd bđ=16+200=216g
C%HNO3(A)=25,2/216.100%=11,66%
C%FeNO3(A)=48,4/216.100%=22,41%
61, \(Ag_3PO_4+3HCl-->3AgCl+H_3PO_4\)
62,\(CaCl_2+Na_2CO_3-->CaCO_3+2NaCl\)
63,\(CuSO_4+Fe-->FeSO_4+Cu\)
64, \(2NaCl_{khan}+H_2SO_{4\left(dac\right)}-->Na_2SO_4+2HCl\)
64, \(NaCl+H_2O-->NaOH+HCl\)
65, \(BaCO_3-t^o->BaO+CO_2\uparrow\)
66, \(4KClO_3-t^o->3KClO_4+KCl\)
Còn lại thì ai nhân hậu làm hộ ạ chứ mắt em cà là té hết rồi!
36 Đáp án: D metyl fomat
Gọi este là RCOOR':
Pt: RCOOR' + NaOH -> RCOONa + R'OH
nNaOH=0,1 = neste
=> Meste= m/n = 60
=> M( R + R') = M - M( gốc -COO-)=60 - 44= 16
=> R là H- , R' là CH3
=> Este là HCOOCH3 metyl fomat
Đáp án : B Etyl axetat
RCOOR′+NaOH→RCOONa+R′OHRCOOR′+NaOH→RCOONa+R′OH
MR′OH=5,98:0,13=46g(C2H5OH)MR′OH=5,98:0,13=46g(C2H5OH)
MRCOOR′= 11,44: 0,13=88g (C4H8O2) => Este là CH3COOC2H5 (Etyl axetat)
Câu 35:
MY=16.2=32 đvC
RCOOR'+NaOH\(\rightarrow\)RCOONa+R'OH
Do MRCOONa>44+23=67>32 nên Y là R'OH
Suy ra R'=32-17=15(CH3-)
Vậy este; C2H5COOCH3
Đáp án D
Câu 37:
RCOOR'+NaOH\(\rightarrow\)RCOONa+R'OH
Số mol NaOH=0,1.1,3=0,13mol
R'OH=5,98:0,13=46 suy ra R'=46-17=29(C2H5-)
RCOOC2H5=11,44:0,13=88 suy ra R=88-44-29=15(CH3-)
CH3COOC2H5(etyl axetat) đáp án B
neste=4.4/88=0.05(mol)
nNaOH=0.1*2=0.2(mol)
0.2>0.05-> NaOH duw(nghixa là rắn khan tồn tại NaOH dư)
ch3cooc2h5+ naoh-> ch3coona + c2h5oh
ở ddây este hết
naoh dư
sp có muối còn rượu đã bị bay hơi khi cô cạn nên trừ nó ra
-> klrắn khan= 4.4+0.2*40-46*0.05=10.1(g)
ở dạng bài cô cạn sau khi cho este td vs kiềm
đầu tiên so sánh số mol của este và kiềm
nếu kiềm dư: tính theo mol của este, rắn khan sau khi cô cạn= toỏng khối lượng ban ddầu trừ ddi khối lượng ancol(do ancol bay hơi khi cô cạn r)
nếu kiềm hết: tính theo mol kiềm-> mol kiềm bằng nhiêu lần mol muối-> kl
bài tiếp tương tự