Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)
Nhận thấy: \(\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|5-x\right|\ge5-x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge x-1+5-x\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge4\)
Dấu \("="\) xảy ra khi:
\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le5\)
Vậy \(1\le x\le5.\)
Cho mk thêm cái ạ:
\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Ta có:\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=4036081^{10}< 20092009^{10}\)
Vậy \(2009^{20}< 20092009^{10}\)
Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!
Bạn xem lại đề!:)
hé hé bạn mik ớ ngân giới tính rất linh hoạt
P/s : đầu óc bạn thì ko đc linh hoạt bởi tên ngân còn hỏi là trai hay gái
2.
a) +) ta co: tam giác GLO
GL = 6, LO = 8, OG = 10
=> GL < LO < GO ( 6<8<10)
=> góc O < góc G < góc L ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác LOG )
+) ta co: tam giac UVW
góc V = 40, góc U = 50
=> góc W = 180 - ( góc V + goc Ư )
= 180 - ( 50 + 40)
= 90
=> góc V < góc U < góc W
=> UW < VW < VU ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ACB )
lê tiến trường
\(\left|x-564\right|=532\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-564=532\\x-564=-532\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=532+564=1096\\x=\left(-532\right)+564=32\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1096 và x = 32
TH1: x-564=532
x= 532+564
x= 1098
TH2: x-564=-532
x= -532+564
x= 34
X thuộc( phải bằng dau) \(\left\{34,1098\right\}\)
Giải:
Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)
Nên \(2016a+13b-1\) và \(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn
Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ
Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))
Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:
\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)
\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)
Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)
Và \(13b-1>b+1\)
\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)
\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)
\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)
Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AB<AC<BC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có
HA=HK
HB=HI
Do đó: ΔABH=ΔKIH
c: Xét ΔIAK có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIAK cân tại I
Ta có: ΔIAK cân tại I
mà IB là đường cao
nên IB là phân giác của góc AIK
d: Ta có: IA=IK
IA=ID
Do đó: IK=ID=DA/2
Ta có: ID=IA
I nằm giữa D và A
Do đó: I là trung điểm của DA
Xét ΔDKA có
KI là đường trung tuyến
\(KI=\dfrac{DA}{2}\)
Do đó: ΔKDA vuông tại K