mọi người ơi giúp mì...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

Bài 5:

Vì \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=-\frac{49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow x=-7.10=-70;y=-7.15=-105;z=-7.12=-84\)

Vậy x = -70; y = -105; z = -84

Bài 6:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{z^2}{4^2}=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2.z^2}{2.16}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow x^2=4.4=16\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

\(y^2=9.4=36\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=6\\y=-6\end{cases}}\)

\(z^2=4.16=64\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=8\\z=-8\end{cases}}\)

Vậy x = 4; y = 6; z = 8 hoặc x = -4; y = -6; z = -8.

6, TA CÓ :

\(\frac{x^2}{4}\) =\(\frac{y^2}{9}\)=\(\frac{2z^2}{32}\)và x2 -y2 + 2z2 =108

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU : 

TA CÓ :\(\frac{x^2}{4}\) - \(\frac{y^2}{9}\)\(\frac{2z^2}{32}\)=\(\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}\)=\(\frac{108}{27}=4\)

=> \(x^2=4.4=16\)=> x = \(\sqrt{16}=4\)

\(y^2=9.4=36\Rightarrow y=\sqrt{36}=6\)

\(2z^2=32.4=128\Rightarrow z^2=\frac{128}{2}=64\Rightarrow z=\sqrt{64}=8\)

13 tháng 10 2021

Bài 1 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)

b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)\(y\)\(10\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)

c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)

d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)

Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)

13 tháng 10 2021

Bài 2 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)

b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)

DD
21 tháng 11 2021

Bài 5:

a) Xét tam giác \(ABD\)và tam giác \(AHD\)có: 

\(AH=AB\)(giả thiết) 

\(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)(vì \(AD\)là tia phân giác của góc \(BAH\))

\(AH\)cạnh chung

Suy ra \(\Delta ABD=\Delta AHD\left(c.g.c\right)\)

b) \(\Delta ABD=\Delta AHD\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{ABD}=90^o\)

do đó \(DH\)vuông góc với \(AC\).

DD
21 tháng 11 2021

Bài 6: 

Xét tam giác \(OAD\)và tam giác \(OBD\)có: 

\(OA=OB\)(giả thiết) 

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)(vì \(OD\)là tia phân giác góc \(AOB\))

\(OD\)cạnh chung

Suy ra \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DA=DB\)(hai cạnh tương ứng) 

\(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\)(hai góc tương ứng) 

mà \(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=180^o\)(hai góc kề bù) 

nên \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=90^o\)

suy ra \(OD\)vuông góc với \(AB\)

Tự túc là hạnh phúc nha bn chứ mk nói thật luôn là cho dù có bt lm thì cx chẳng ai dư hơi giúp bn giải mấy cái đề này đâu
6 tháng 11 2021

mọi người có thể giúp mình 1 đề thôi cũng đc nhé

16 tháng 9 2021

a) Ta có: 

mOn=90omOn=90o

mà xOm+mOn+x′On=180oxOm+mOn+x′On=180o

⇒ xOm+90o+x′On=180oxOm+90o+x′On=180o

⇒ xOm+x′On=90oxOm+x′On=90o

⇒ (4x−10o)+(3x−5o)=90o(4x−10o)+(3x−5o)=90o

⇒ 4x−10o+3x−5o=90o4x−10o+3x−5o=90o

⇒ (4x+3x)+(−10o−5o)=90o(4x+3x)+(−10o−5o)=90o

⇒ 7x−15o=90o7x−15o=90o

⇒ 7x=105o7x=105o

⇒ x=15x=15

⇒ xOm=4.15o−10o=50oxOm=4.15o−10o=50o

    x′On=90o−50o=40ox′On=90o−50o=40o

b) Ta có: 

xOtxOt và nOx′nOx′ là 2 góc đối đỉnh

⇒ Ot là tia đối On (1)

mà tOy=90otOy=90o

⇒ Oy là tia đối Om (2)

Từ (1), (2) ⇒ mOnmOn và tOytOy là 2 góc đối đỉnh