Giúp mình với ạ mình cảm ơn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

Tách nhỏ câu hỏi ra bạn

Bài 4: 

a: \(C=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)x^3-2x^2-\left(4+1\right)x+1\)

\(=\dfrac{-1}{6}x^3-2x^2-5x+1\)

b: Thay x=2 vào C, ta được:

\(C=\dfrac{-1}{6}\cdot8-2\cdot4-5\cdot2+1=\dfrac{-4}{3}-8-10+1=\dfrac{-4}{3}-17=\dfrac{-4-51}{3}=-\dfrac{55}{3}\)

Bài 5: 

Theo đề, ta có: \(\left(xyz\right)^2=2\cdot6\cdot3=36\)

Trường hợp 1: xyz=6

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=3\\x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: xyz=-6

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=-3\\x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7 2021

\(B=\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right)......\left(\frac{1}{100^2}-1\right).\)

\(B=\frac{-3}{2^2}\times\frac{-8}{3^2}\times\frac{-15}{4^2}\times.....\times\frac{-9999}{100^2}\)

\(B=-\left(\frac{3}{2^2}\times\frac{8}{3^2}\times.....\times\frac{9999}{100^2}\right)\)(vì A là tích của 99 thừa số âm nên kết quả là âm )

\(B=-\left(\frac{1.3}{2.2}\times\frac{2.4}{3.3}\times.....\times\frac{99.101}{100.100}\right)\)

\(B=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4.....100}\times\frac{3.4.5....101}{2.3.4....100}\right)\)

\(B=-\left(\frac{1}{100}\times\frac{101}{2}\right)\)

\(B=-\frac{101}{200}\)

17 tháng 7 2021

Phần c

Bạn tham khảo link này nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/240304549977.html

Hoặc :

Câu hỏi của Nguyễn Minh Châu - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

Hok tốt

13 tháng 10 2021

Bài 1 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)

b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)\(y\)\(10\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)

c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)

d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)

Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)

13 tháng 10 2021

Bài 2 :

a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)

b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)

18 tháng 9 2021

mình chỉ tóm tắt thôi nha, đừng trình bày theo mình!!!

m'on'=65(2 góc đối đỉnh)

ta có: 180-mon=m'on=15

=>m'on=mon'=15(2 góc đối đỉnh)

ta có: aob=a'ob'(2 góc đối đỉnh)(2 góc đỉnh tạo từ 2 đường thẳng cắt nhau,tạo thành 2 cặp tia đối nhau)

mà aob=60

=>a'ob'=60

vì ot là tia...của ot' nên 

=> ot' là tia fân giác của a'ob'

20 tháng 10 2021

b) Vì \(\hept{\begin{cases}2a=3b\\4b=5c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\\\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{15}=\frac{b}{10}\\\frac{b}{10}=\frac{c}{8}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{8}=\frac{2a}{30}=\frac{2c}{16}=\frac{2a-b-2c}{30-10-16}=\frac{4}{4}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=10\\c=8\end{cases}}\)

20 tháng 10 2021

Câu 5 :

Vì \(\hept{\begin{cases}a=2b\\b=3c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{1}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{1}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{1}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{1}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{3}=\frac{a-2b+3c}{6-6+3}=\frac{6}{3}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.6=12\\b=2.3=6\\c=2.1=2\end{cases}}\)

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe