Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì dưới lớp da của giun đất là mộ hệ thống mao mạch mà máu giun có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun nên giun đũa có màu phớt hồng
Quả tim cá sấu thực chất chỉ có 3 ngăn, còn ngăn lớn nhất trong 3 ngăn (ngăn dưới) được chia ra làm 2 nửa bằng 1 vách khác, vách này có thể mở ra qua một cái lỗ gọi là lỗ Panazzi
Theo mình biết thì thỏ có tập tính kiếm ăn về buổi chiều và ban đêm nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ .
Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều hay ban đêm nên khi nuôi thỏ, người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng Thỏ.
Chùm tia Mặt Trời chiếu đến Trái Đất , ta thu được tia phản xạ phân kì.
Vì: Nếu là chùm sáng hội tụ thì chắc cỉ chiếu sáng được một phần nhỏ trên Trái Đất, nếu là chùm sáng phân kì có nguồn sáng loe rộng ra và có thể chiếu sáng phần bề mặt Trái đất đối diện Mặt Trời.
chùm phản xạ phân kì vì chỉ có chùm tia sáng phân kì mới loe rộng,mớicó thể chiếu sáng hết phần bề mặt trái đất đối diện với nó
- vì các tb trùng roi sống trong tập đoàn vẫn là những cá thể độc lập. còn trong cơ thể người, mỗi tb có chức năng nhiệm vụ khác nhau và hoạt động phụ thuộc vào nhau.
Động vật dùng làm thí nghiệm:
- học tập, nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, mèo, khỉ, thỏ, lợn, cừu, chó...
- Thử nghiệm thuốc: Chuột bạch, khỉ, chuột chũi trụi lông, thỏ...
Động vật hỗ trợ con người:
- Lao động: Trâu, bò, voi, ngựa...
- Giải trí: Chó, cá heo, khỉ, voi, gấu...
- Thể thao: Voi, ngựa, bò tót, trâu (Đồ Sơn)...
- Bảo vệ an ninh: Chó, chuột, cá, ong...
Chúc bạn đạt điểm cao :))
1. Động vật dùng làm thí nghiệm:
A. Học tập, nghiễn cứu khoa học.
VD: chuột bạch, ếch
B. Thử nghiệm thuốc.
VD: chuột bạch, khỉ
2. Động vật hỗ trợ con người trong:
A. Lao động.
VD: Trâu, bò, ngựa
B. Giải trí.
VD: Cá heo, voi, gấu, khỉ
C. Thể thao.
VD: Ngựa, trâu, gà
D. Bảo vệ an ninh.
VD: chó
Ngày này, khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề môi trường vừa và đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe con người. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về chuyện môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy, chúng ta phải đấu tranh và cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Môi trường cung cấp cho con người những điều kiện để sống như hít thở, ăn, ở…..Nếu không có những điều kiện đó con người không thể sống, tồn tại và phát triển được. Khi sống, làm chuyện và học tập trong môi trường tốt, bầu không khí mát mẽ trong lành… thì chúng ta sẽ cảm giác dễ chịu và hưng phấn hơn, giúp ta hiểu sâu và tiếp thu rộng lớn hơn những vấn đề nan giải, đồng thời (gian) giúp chúng ta thư giản và thoải mái hơn sau những giờ lao động, học tập thật mệt mỏi, đầy căng thẳng và vất vả…..
Nhưng có thể nói hiện nay con người đang dần dần tự cướp đi sự sống của mình. Để phát triển kinh tế, để thỏa mãn lòng tham vô đáy của mình, con người chặt phá cây rừng bừa bãi lấy đi bầu không khí trong lành và môi trường xanh của tất cả chúng ta, làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng và lũ lụt tràn về; đồng thời (gian) họ còn đào khoáng sán dưới lòng đất; chặn dòng nước để làm thùy điện; xả khí thải vào môi trường tạo thành những lớp mây bụi đầy trời và hơn thế nữa những chất thải ấy sẽ làm thủng tầng ozon, gây ra những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng… Nếu cứ để tình trạng ô nhiễm không khí này tiếp diễn thì sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho khí hậu trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi… Đồng thời, nước thải công nghiệp, sinh hoạt của con người, phân bón, thuốc trừ sâu… trên những cánh đồng chảy ra các dòng sông làm ô nhiễm các nguồn nước và nhìu người đang uống nước từ các nơi đó, mặt khác còn gây ô nhiễm môi trường đất làm cho bệnh tật ngày càng phát sinh nhiều hơn…
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn
Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại nhiều ?
Trong sự thụ tinh ngoài ở môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều khó khăn, trắc trở (bị các loài cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
B
C