Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về
B2: phân loại và đổ ra riêng
B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào
XONG!!!!
GOOD LUCK!!
Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.
Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.
- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.
- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.
Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.
a) Viết PTHH
b) Tính hiệu suất phản ứng
Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy
c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X
Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%
Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.
2. Gọi Kim loại có hoá trị 2 là A => CTHH oxit là AO
\(m_O=11,2-8=3,2g\)
\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)
\(PT:2A+O_2-t^o>2AO\)
\(0,2mol\) \(0,4mol\)
Ta có: \(n_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{M_{AO}}\Leftrightarrow0,2=\dfrac{11,2}{A+16}\Leftrightarrow0,2A+3,2=11,2\)
\(\Leftrightarrow0,2A=8\)
\(\Leftrightarrow A=40\)
\(\Rightarrow A\) là \(Ca\Rightarrow CTHH\) của \(Oxit\) là \(CaO\)
\(\)