K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{6+5}=\dfrac{121}{11}=11\)

Do đó: x=66; y=55

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{2x-5y}{2\cdot5-5\cdot4}=\dfrac{40}{-10}=-4\)

Do đó: x=-20; y=-16

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

23 tháng 4 2017

Giải:

Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)

Nên \(2016a+13b-1\)\(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn

Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ

Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))

Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:

\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)

\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)

Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)

\(13b-1>b+1\)

\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)

\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)

\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)

Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)

7 tháng 7 2017

1/ Ta có hình vẽ:

A C B I E F H

a/ Ta có: BE và CF là các đường cao của tam giác ABC.

Mà BE cắt CF tại H

=> H là trực tâm của tam giác

H thuộc AI

=> AI cũng là đường cao của tam giác ABC.

Vì tam giác ABC cân tại A

=> AI cũng là trung tuyến của tam giác

=> I là trung điểm của BC.

b/ Xét hai tam giác vuông ABE và ACF có:

A: góc chung

AB = AC (t/g ABC cân)

=> tam giác ABE = tam giác ACF

=> AE = AF.

Ta có: AB = AC (GT)

==> AB - AF = AC - AE

hay BF = CE

Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:

góc B = góc C (t/g ABC cân)

BI = IC (I là trung điểm BC)

BF = CE (cmt)

=> tam giác BFI = tam giác CEI

=> IF = IE

Vậy tam giác IEF cân tại I

7 tháng 7 2017

Bài 1:

Ta có BE, CF là đường cao TG ABC

=> AI là đường cao thứ 3 của TG ABC

Mà TG ABC cân AI cũng là đường phân giác

=> BAI = CAI

Xét TG ABI và TG ACI

AIB= AIC = 90 độ

AB = AC( TG ABC cân tại A)

BAI= CAI( cmt)

=> TG ABI= TG ACI

=> BI= IC

=> I là trung điểm BC

a: Xét ΔDBC vuông tại D và ΔECB vuông tại E có

BC chung

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

Do đo;ΔDBC=ΔECB

b: Xét ΔBHD vuông tại D và ΔCHE vuông tại E có

DB=CE

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\)

Do đó:ΔBHD=ΔCHE

c: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nên ΔHBC cân tại H

=>HB=HC

mà AB=AC
nên AH là đường trung trực của BC

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau


10 tháng 2 2017

25% bạn nhoa

10 tháng 2 2017

vòng 14 hở bạn....

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC

7 tháng 9 2016

bài 23

a) 

b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001

c) 


bài 24 

a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))

=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)

= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)

= -0,38 - (-3,15)  

= 2.77

b)  ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)

bài 25 

a)  |x -1,7| = 2,3    => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3

Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4

Với  x - 1,7 = -2,3 =>  x= -0,6

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6

b)  =>  

Suy ra: 

Với  

Với 



chúc bạn học tốt phần còn lại bạn tự làm đi nhé nếu bạn cứ hỏi như vậy thì bạn sẽ không học được môn toán nhé

= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)

= (-6) : 3

= -2



 

7 tháng 9 2016

17. 

1. Ta có |x| ≥ 0, nên các câu:

a) |-2,5| = 2,5 đúng

b)  |-2,5| = -2,5 sai

c) |-2,5| = -(-2,5) = 2,5  đúng

2. Tìm x

a) |x| =      =>     x = ± 

b) |x| = 0,37   => x = ± 0,37

c) |x| =0         => x = 0

d) |x| =     => x = ±

 Bài 18: Tính

a) -5,17 - 0,469

b) -2,05 + 1,73

c) (-5,17).(-3,1)

d) (-9,18) : 4,25

Lời giải:

a) -5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469 ) = -5,639

b) -2,05 + 1,73 = -( 2,05 - 1,73) = - 0,32

c) (-5,17).(-3,1) = 16,027

d)  (-9,18) : 4,25 = -2,16

a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu

Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu

b) Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, và lời giải đẹp hơn

Bài 20 )  

a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = (6,3 + 2,4) + ((-3,7) + (-0,3)) = 8,7 + (-4) = 4,7

b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = ((-4,9) + 4,9) + ( 5,5 + (-5,5)) = 0 + 0 = 0

c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 = (2,9 + (-2,9)) + ((-4,2) + 4,2) + 3,7 = 3,7

d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8.( (-6,5) + (-3,5)) = 2,8. ( -10) = -28

21 ) Ta có :  Vậy các phân số  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ  là:

22 ) Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có : 

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên 

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy: 

23 ) a) 

b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001

c) 

24 ) a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))

=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)

= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)

= -0,38 - (-3,15)  

= 2.77

b)  ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)

= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)

= (-6) : 3

= -2

25 ) 

a)  |x -1,7| = 2,3    => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3

Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4

Với  x - 1,7 = -2,3 =>  x= -0,6

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6

b)  =>  

Suy ra: 

Với  

Với 

26) undefined

Bài 2: 

a: Xét ΔOAH và ΔOBH có

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

b: Xét ΔOBN và ΔOAM có

\(\widehat{OBN}=\widehat{OAM}\)

OB=OA

góc BON chung

Do đó: ΔOBN=ΔOAM

c: Ta có: OA=OB

HA=HB

Do đó: OH là đường trung trực của AB

hay OH\(\perp\)AB