Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hằng năm, tới ngày Rằm tháng tám âm lịch, trẻ con khắp nơi ta được người lớn cho rước đèn, ăn bánh nước, bánh dẻo và múa lân thật là vui. Ngày ấy chính là Tết trung thu – cái tết gắn bó với người Việt Nam, trẻ em Việt nam đã từ lâu.
Tết Trung thu rất gắn bó với người Việt ta nhưng chắc ít tai biết rằng Tết Trung thu có nguồn gốc từ đâu. Từ thế kỉ XVIII (713 – 755), thời Đường Minh Hoàng đã có tục vui tết Trung thu. Sách xưa chép rằng: nhân một rằm tháng tám, khi cùng các con ngắm trăng tròn, vua Đường ao ước được lên trời một lần. Diệu Pháp Thiên đã tâu xon làm phép đưa vua lên cung trăng. Sauk hi lên cung trăng, Minh Hoàng đã được Chúa trời tiếp rước, bày tiệc đãi và cho hàng trăm tiên nữ xinh tươi mặc áo lục nhiều màu sắc rực rỡ, tay cầm tấm lụa trắng tinh múa trên sân, vừa mua vừa hát khúc Nghệ Thường vũ y. Vua Đường rất thích, nhờ có khiếu thẩm âm nên vừa khen ngợi vừa lẩm nhẩm học thuộc bài hát và điệu múa, đem về Hoàng cung bày cho cung nữ trình diễn. Cuối năm đó, quan Tiết Độ Sứ cai trị xứ Tây Vương mang tiến dâng về Triều một đoàn vũ nữ với điệu múa Bà La môn. Vua thấy diệu múa nhiều cỗ giống Nghê Thường vũ y, liền chính đón hai bài hát và hai điệu múa thành Nghệ Thường vũ y khúc. Về sau, tục ngắm trăng, xem ca múa đã phổ biến khắp dân gian trong ngày Rằm tháng Tám. Sau đó biến thành tục lệ vui chơi đêm Trung thu. Sau khi hình thành ở Trung Hoa, Tết Trung thu đã lan rộng ra khắp các nước láng giềng và thuộc địa của Trung Quốc. Sách sử Việt không nói Tết Trung thu có từ nước ta từ năm nào, chỉ biết rằng từ hằng mấy trăm năm trước, tổ tiên ta đã theo tục lệ này. Tết Trung thu phải có bảnh dẻo và bánh nướng như bánh chưng ngày Tết Nguyên đán. Không có hai thứ bánh này nghĩa là khôn có tết. Chiếc bánh hình tròn gợi hình mặt trăng tròn đấy, biểu hiện cho sự ấm no và hạnh phúc. Vì thế mọi người làm quà bằng bánh dẻo và bánh nướng để tặng cho người thân… Chiếc bánh dẻo gồm có hai phần: phần áo và phần thân. Chiếc bánh dẻo muốn ngon phải qua những khâu chế biến phức tạp. Áo bánh phải chọn gạo nếp vàng vùng Trôi hoặc vùng Bắc Ninh, Bắc Giang. Gạo rang rồi xay hoặc giả nhỏ mịn, nhào với nước đường ngan ngát mùa hoa bưởi. Tất cả các công đoạn trên đều do tay người “nghệ” đảm nhiệm. Người thợ không được sai sót một khâu nào. Bột được cho vào khuôn. Dỡ khuôn là chiếc bánh hiện rõ hình hoa văn chin nổi của bông hồng nở tám hoặc mười cánh. Phần mặc áo bánh dẻo, ngọt đậm, thơm dịu. Phần nhân bánh nhất thiết do thợ cả quán xuyến với những khâu quan trọng đầy bí quyết: rang và ủ vừng, xử lí mứt bí, mứt sen, hạnh nhân, hạt dưa, ướp nhân, tạo hương cho nhân… Mãi về sau người ta mới phá cách cho lạp xưởng vào. Nhân bánh được cải tiến với nhiều sáng kiến. Bánh nướng là “em” bánh dẻo. Nó sinh sau đẻ muộn nên có lắm trò hơn. Bánh nướng và bánh dẻo cũng có loại nhân chay bằng đậu xanh mịn, hạt sen… ăn rất dịu và thoảng hương đồng gió nội. Chúng mang hương vị, thanh sắc Việt Nam thanh cao, thanh nhã. Tết Trung thu còn có rất nhiều trò chơi, không chỉ cho trẻ em, mà còn làm cho cả người lớn vui vẻ và thoải mái hơn sau những ngày làm việc vất vả. Trò múa sư tử, múa lân không thể thiếu được trong những ngày này. Đầu lân bằng giấy và có một đuôi dài bằng vải màu, có một người cầm đuôi ấy phất phất theo nhịp múa của lân. Ngoài ra còn thanh la, đèn màu, cờ ngũ sắc, có người cầm côn đi hộ vệ đầu lân… đám múa đi lên trước, người lớn và trẻ con theo sau. Trước đây tại các tư gia thương treo giải thưởng bằng tiền. Người ta bày cỗ với bánh trái hình mặt trăng, treo đèn kết hoa, nhảy múa ca hát theo nhịp trống. Những cuộc rước đèn với các loại đèn đặc sắc rực sáng trong đêm như để các em vui chơi với chị Hằng: đèn ông sao, đèn lồng, đèn con thỏ, đèn kéo quân rực sáng làm mất đi cái ảm đạm, tăm tối của ban đêm. Sau khi chơi cỗ, trông trăng, các em cùng nhau phá cỗ. Một đêm Trung thu vui vẻ đã kết thúc.
1. VD: Câu chuyện thực tế:
- Hàng xóm nhà em đã có lần xảy ra xích mích giữa cha và người con. Họ cãi nhau chỉ vì một chuyện nhỏ nhặt. Thế rồi, người con vì quá tức giận nên đã bỏ nhà ra đi, cậu ta tìm đến nhà của những người bạn của mình và xin ở lại đó. Rồi cứ thế, ngày qua ngày, người con luôn nghĩ đến cha của mình, cậu ta ân hận về những việc mình đã làm. Thế rồi, người con cũng quyết định về nhà. Nhưng không, người cha đã lên cơn đau tim và qua đời ngay sau khi cậu bỏ nhà ra đi. Từ đó, cậu luôn dằn vặt bản thân mình, luôn nhớ về cha. Chắc hẳn, người cha của cậu ở trên thiên đàng cũng nhớ cậu lắm!
=> Người cha và người con rất thương mến nhau, có một tình cảm gắn bó, cao thượng nhưng lại không có kết cục tốt đẹp.
2.
Bố cục:(ở đây là bài văn của bạn nên bạn tự chia nha, mk gợi ý rồi đó)
+Mở bài: Từ đầu đến...
+Thân bài: Tiếp theo đến...
+Kết bài: Phần còn lại.
Tính liên kết:(bạn chọn nha)
- Câu trả lời 1: Đã có tính liên kết. Vì các câu, các ý đã được tiếp nối theo trình tự rõ ràng, đã thông suốt 1 chủ đề, đã được sắp xếp trước sau hô ứng làm cho chủ đề liền mạch.
-Cấu trả lời 2: Chưa có tính liên kết. Vì nội dung nói về nhiều chủ đề, bị ngắt quãng giữa các đoạn...
Nhận xét: (bạn chọn c1 hoặc c2 nhé)
+Cách 1: Đã biết liên kết văn bản thành dòng liền mạch, câu từ mềm mại, đủ ý...
+Cách 2: Chưa liên kết được các câu, câu từ còn cứng, thiếu ý,...v...v
Mình chỉ giúp được vậy thôi ah
Chúc bạn học tốt
Ở lớp, em có rất nhiều người bạn nhưng người em quí nhất là Dung. Đó là một bạn gái có gương mặt thật dễ thương, đáng yêu , tính tình hiền lành , dịu dàng . Dung là một người rất tài giỏi. Bạn ấy có rất nhiều tài năng như: hát hay, đánh đàn giỏi, vẽ đẹp và học giỏi nữa. Mặc dù Dung là người đa tài nhưng bạn ý không kiêu ngạo mà còn hay giúp đỡ bạn bè, hòa đồng với mọi người trong lớp. Không chỉ em mà các bạn , thầy cô ai cũng yêu thương bạn ấy . Em xem bạn ấy là một tấm gương tốt để em học tập. Em rất vui khi có một người bạn như thế.
- Từ láy : dịu dàng
- Từ ghép : tài giỏi
- Cặp từ đồng nghĩa : dễ thương - đáng yêu
Văn bản Ca Huế trên sông Hương được viết theo thể loại bút kí.
VD: Văn bản Sài Gòn tôi yêu, văn bải Mùa xuân của tôi...
ca dao có câu:"công cha như núi thái sơn. nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.01 lòng thờ mẹ kính cha cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"bạn biết đấy câu ca dao trên đã nói cho chúng ta biết 01phần ít ỏi về người mẹ vô vàn kính yêu cua chúng ta.quả thật đúng như vậy phải ko bạn.trước khi chúng ta được sinh ra người người mẹ đã mang nặng chúng ta với rất nhiều niềm hy vọng,chờ đợi và mong ước những điều tốt dẹp!.khi ta sinh ra trên cõi đời lai 01 nữa người mẹ lại ôm ấp ta vào lòng cho ta uống những dòng sữa ngọt ngào,nuôi dưỡng ta mỗi ngày mỗi lớn và kể cho ta những câu truyện cổ tích để cho ta biết được nhân nghĩa ở đời.khi ta lơn lên người mẹ hơn lúc nào hết lại là người lo lắng cho chung ta,chăm sóc cho chúng ta những lúc trái gió trở trời.rồi mai này chúng ta lớn lên vòng ta của me,tấm lòng của mẹ lại vun đắp cho chúng ta sây dựng cho chúng ta ai cũng có vợ có chồng.các bạn ơi! tình nghĩa của mẹ mát lành và bao la phải ko bạn.như câu ca dao trên đã nói :tình nghĩa của mẹ ngọt ngào và mát lành, chúng ta được tắm,được gột rửa trong đó để cho mỗi chúng ta được thanh bạch hơn,được trong sáng hơn.dòng suối mát lành ấy đưa chúng ta đến những con suối ,dòng sông và ra biển cả của kiến thức bao la rộng lớn.bởi vậy mỗi chúng ta phải ghi nhớ công ơn sinh thành,công lao dưỡng dục như vậy mới chọn nghĩa làm con.chúc bạn khỏe mạnh và là 01 người con hiếu thảo.
mik có nè bạn tham khảo nha
1. giải nghĩa từ
- Tai họa
- Cảnh vật
2. Nêu vai trò của gia đình
mik chỉ nhớ thế thôi
nhiều... :v
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 2:
- Tài nghệ của mỗi người quan trọng nhưng hữu hạn, bé nhỏ như “những giọt nước” trong thế giới rộng lớn, mà kiến thức của loài người lại mênh mông như đại dương bao la. Vì thế cần khiêm tốn để học hỏi.
Câu 3:
- Biện pháp: điệp ngữ (Người có tính khiêm tốn….)
- Tác dụng: Nêu lên những biểu hiện của người có đức tính khiêm tốn.
Câu 4:
Học sinh rút ra ý nghĩa sau khi đọc đoạn trích:
Có thể trình bày theo hướng:
- Đoạn trích là bài học sâu sắc giúp ta hiểu rằng: Khiêm tốn là phẩm chất tốt đẹp, cao quý của con người.
- Muốn thành công trên con đường đời, mỗi người cần trang bị lòng khiêm tốn.
Câu 5:
Ăng-ghen nói: “hành trang quan trong nhất của con người là khiêm tốn và giản dị”. Câu nói rất đúng trong xã hội hiện nay. Nếu lòng chân thành giúp ta có một thế đứng vững chắc trong quan hệ giao tiếp thì tính giản dị giúp con người tránh xa những thất bại tầm thường, tính khiêm tốn cho ta những thành công trong cuộc sống. vậy bây giờ ta đặt câu hỏi:
Khiêm tốn là gì?
Lòng khiêm tốn cho những con người đứng đắn, biết nhìn xa. Người khiêm tốn là người nhã nhặn, không tính tự cao tự đại, hướng thiện, nêu cao óc học hỏi, không đề cao cá nhân với người khác....người khiêm tốn luôn cho mình là kém cõi cần phải học hỏi thêm.
Tại sao phải khiêm tốn?
Cuộc sống là một cuộc chiến, nếu chúng ta dừng lại với thành công của mình ở hiện tại tức là đã chấp nhận thất bại ở tương lai, ở lại quá khứ làm kẻ thua cuộc. con người có tài cán bao nhiêu đi chăng nữa thì cái khôn ngoan hiện hữu ấy cũng không thể được quả quyết là không ai hơn được. đương nhiên ta nhìn xuống thì có nhiều người kém cõi ta, nhưng nếu ta đem so sánh như vậy thì là điều vô lí vô cùng. Hãy nhìn lên phía trên kia kìa! Bạn là người tài giỏi ư? Tôi tin ngoài xã hội còn hàng vạn người hơn bạn. bạn là một doanh nhân thành đạt ư? Ngoài đời còn hành tá tỉ phú mà bạn không thể dếm nổi số thứ tự của mình đâu. Nếu trong lòng bạn muốn nuôi dưỡng một tư tưởng tuyệt đối hơn người thì không có lợi ích nào cho bạn ngoài cái “hạnh phúc” vô lí!
Trong khiêm tốn người ta tự cho mình là kém và cân học nữa, họ coi thành công như sự an ủi. các nhà bác học càng lớn càng thấy mình cần phải khiêm tốn là lẽ đương nhiên. Nhà vật lí học Niuton đã so sánh mình như một đứa trẻ dạo chơi trên bài biển may mắn nhặt được hòn sỏi đẹp và trước mắt là bể chân lí bao la. Ông còn nói: sở dĩ tôi nhìn xa là vì tôi ngồi trên vai người khổng lồ. Lê-nin có lời khuyên với thanh niên về cách nghĩ và hành ...