Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(8=2\times2\times2\)
\(27=3\times3\times3\)
Tổng các khúc gỗ là:
\(8+27=35\)(khối)
Mà \(35=a\times a\times a\)
Nhưng 35 không là lập phương của số nào. Nên không thể sếp được.
\(Z=\left\{...;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;...\right\}\)
Tập hợp Z là tập hợp gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
Phân số không thuộc tập hợp Z.
Gọi \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)là \(S\)
\(S=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\\ S>\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\\ S>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\\ S>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{5}\)
Vậy \(S>\dfrac{1}{5}\)(đpcm)
x2-x-6=0
=>x2+2x-3x-6=0
=>(x2+2x)-(3x+6)=9
=>x(x+2)-3(x+2)=0
=>(x+2)(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)
vậy x=-2 hoặc x=3
bạn học nâng cao à. Do phần này thì nếu ở lớp 9 thì có một công thức, còn nếu bạn k biết công thức thì dùng máy tính
(áp dụng với fx-570VN Plus)
Mode-> 5->3->1 =->-1=->-6=-> =
=> x1=3; x2=-2
a) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...40 ta được :
\(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}\)=\(\frac{\left(1.3.5...39\right)\left(2.4.6..40\right)}{\left(21.22.23...40\right)\left(2.4.6...40\right)}\)
= \(\frac{1.2.3...39.40}{21.22.23...40.\left(1.2.3...20\right).2^{20}}\)
=\(\frac{1}{2^{20}}\)
b) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...2n rồi biến đổi như câu a.
Giả sử 2014 + n2 là số chính phương
=> 2014 + n2 = m2 (m \(\in\) N)
=> m2 - n2 = 2014
=> (m + n)(m - n) = 2014
=> Trong 2 số m và n phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác m + n + m - n = 2m
=> 2 số m + n và m - n cùng tính chẵn lẻ (2)
Từ (1) và (2) => m + n và m - n là 2 số chẵn
=> (m + n)(m - n) chia hết cho 4
Mà 2014 không chia hết cho 4
=> Điều giả sử sai
Vậy 2014 + n2 không phải là số chính phương
VD: \(\dfrac{a}{b}\) là phân số nghịch đảo của \(\dfrac{b}{a}\)
Hiểu rồi chứ ?
Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Từ đó suy ra chỉ có những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo.
Nếu phân số ab≠0\(\dfrac{a}{b}\ne0\) thì số nghịch đảo của nó là \(\dfrac{b}{a}\)