mn giúp mik nhanh lê...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x+y}{5+6}=\dfrac{44}{11}=4\)

Do đó: x=20; y=24

22 tháng 8 2021

bạn giúp mik bài 2 đc ko ạ=((((

25 tháng 4 2017

Mấy cái nghiệm nghiệm này dễ lẫn lộn v~ nhìn mãi mới thấy toán 7 thì nghiệm chắc chắn = 0 :v

\(2\left(x+3\right)-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+6-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x+8=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức bằng \(\dfrac{8}{3}\)

3 tháng 10 2021

azota à không chỉ đâu

3 tháng 10 2021
Chị não cá vàng kẹt sỉ lắm
9 tháng 9 2017

Giải:

a) \(-1313x^2y.2xy^3\)

\(=\left(-1313.2\right)\left(x^2.x\right)\left(y.y^3\right)\)

\(=-2626x^3y^4\)

Bậc của đơn thức là: \(3+4=7\)

b) \(1414x^3y.\left(-2x^3y^5\right)\)

\(=\left[1414.\left(-2\right)\right]\left(x^3.x^3\right)\left(y.y^5\right)\)

\(=-2828x^6y^6\)

Bậc của đơn thức là: \(6+6=12\).

Chúc bạn học tốt!!!

9 tháng 9 2017

a) -x2y. 2xy3 = -2x3y4. Đơn thức có bậc là 7

b) x3y. (-2x3y5) = -2x6y6. Đơn thức có bậc là 12

13 tháng 10 2021
Mờ quá bn mik ko nhìn rõ
13 tháng 10 2021

để mik chụp lại

28 tháng 2 2017

ngày 3 tháng 3 mới thi mà, giờ chưa tới

28 tháng 2 2017

2 ngày nữa à bn thi chưa cho mik xin đề vớikhocroi năng nỉ lun

28 tháng 7 2017

Bài 1:

x y m B A C 1 1 2 1

Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax

Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )

Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o

Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC

Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )

=> góc B2 = 30o

Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

Ta lại có:

Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )

=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )

Bài 3:

A B C F E G N M H 1 2

a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )

+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC

=> 2 . AH < AB + AC

=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )

b) Chứng minh EF = BC

+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . MG = BG

Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> EM + MG = BG => EG = BG

+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . GN = CG

Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> FN + GN = CG => FG = CG

Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )

Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:

FG = CG ( chứng minh trên )

EG = BG ( chứng minh trên )

Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )

=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )

=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

7 tháng 11 2017

bn đăng hẳn lên đi mk hok lp lớn nên ko có quyển lp 7 nên chịu

7 tháng 11 2017

uk