Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ
Gọi thứ tự các ô trong dãy lần lượt là :
01;02;03;04;05;06;07 thì ta có:
01=04=07; 02=05 =176 ; 03=06=324;
Mà 01+02+03=1000 hay 01+176+324=1000
=>01+500=1000 => 01 = 500;
Số thích hợp để điền vào ô thứ nhất là 500...
Từ đề bài ta có:
\(T=\dfrac{1+2}{2}.\dfrac{1+3}{3}.\dfrac{1+4}{4}...\dfrac{1+98}{98}.\dfrac{1+99}{99}\)
\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(=\dfrac{100}{2}\)
\(=50\).
\(T=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{98}+1\right)\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(T=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(T=\dfrac{3.4.5......99}{3.4.5......99}.\dfrac{100}{2}\)
\(T=50\)
Ta có :
\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}+.........................+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{10^2}\)
\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....................+\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{10^2}\)
Mà :
\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3.4}\)
\(\dfrac{1}{4^2}>\dfrac{1}{4.5}\)
\(\dfrac{1}{5^2}>\dfrac{1}{5.6}\)
.........................................
\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9.10}\)
\(\dfrac{1}{10^2}>\dfrac{1}{10.11}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+........................+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10^2}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...................+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{65}{132}\)\(\rightarrowđpcm\)
Ta có
A = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{100}\)
A = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{9.9}+\dfrac{1}{10.10}\)
Vì \(\dfrac{1}{3.3}>\dfrac{1}{3.4}\)
\(\dfrac{1}{4.4}>\dfrac{1}{4.5}\)
.................
\(\dfrac{1}{9.9}>\dfrac{1}{9.10}\)
\(\dfrac{1}{10.10}>\dfrac{1}{10.11}\)
=> A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}\)
A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)
A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)
A > \(\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{11}\)
A > \(\dfrac{65}{132}\)
Vậy A > \(\dfrac{65}{132}\) < đpcm)
viết dạng tổng quát của 1 số tự nhiên :
a, có 2 chữ số là: ab
(a \(\in\) N*/ 0 < a < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10)
b, có 3 chữ số là: abc
(a \(\in\) N*/ 0 < a < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10).
Trong phần b, mink sửa:
.........và (c \(\in\) N/ c <10)
Bài này có mẹo á ; giải ra dễ lắm !!!
\(\left(100-1^2\right)\left(100-2^2\right)....\left(100-10^2\right)......\left(100-20^2\right)\\ =\left(100-1\right).\left(100-4\right)....0....\left(100-400\right)=0\\ \)
Chúc bạn học tốt !!!
Gọi số cần tìm là \(n\) \(\left(n\in N\right)\)
Vì \(n⋮5\) và \(n⋮27\)
\(\Rightarrow n\) có chữ số tận cùng là \(0\) hoặc \(5\)
+) Xét \(n=\)*\(975\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=6\). Thử lại \(6975\) \(⋮̸\) \(27\) \(\rightarrow loại\)
+) Xét \(n=\)*\(970\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=2\) Thử lại \(2970⋮27\) (TM)
Vậy \(n=2970\) là giá trị cần tìm
~~Chúc bn học tốt!!~~
theo mk nghĩ là 27 = 3.9. C/m chia hết cho 27 thì c/m chia hết cho 3 và 9 nhưng mà ƯCLN(3,9)=3 kia mà. Bạn giải thích đoạn đó giúp mk đc ko?
a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)
=>x=12; y2=1; z3=-8
=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2
b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)
=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2
=>x=-10; y=6; z=34; t=-18
a,(x+17).(25-x)=0
<=>x+17=0 hoặc 25-x=0
<=>x=-17 hoặc x=25
Vậy x=-17 hoặc x=25
b,5.(3-x)+2.(x-7)=-17
15-5x+2x-14=-17
1-3x=-17
3x=18
x=6
Vậy x=6.
c,(x-5).(x^2-9)=0
(x-5).(x.x-9)=0
=>x-5=0 hoặc x.x-9=0
=>x=5 hoặc x=3
Vậy x=5 hoặc x=3.
Tớ chỉ biết làm có zậy thôi có zì thì cậu tự nghĩ tiếp nhé!!!Còn đúng hay sai thì mình không biết đâu nhé!!!hihi!!!
a) M∈ { 60,61,62,63,64,65,66,67,68,69,70,71,72,73,74,75}
N∈{25,26,27,28,29,30,31,32,33,34}
b) Tập hợp M có 16 phần tử
Tập hợp N có 10 phần tử.
Mik nghĩ vậy.
cái này em chưa học đến ạ tại vì năm nay em mới lên lơp sáu , mong anh thông cảm