Các bạn giúp mình với, nhớ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

- Hình 25a

Biết d // d' (h.25a) thì suy ra:
a) A1=B3 và b) A1=B1 và c) A1+B2=180độ

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc so le trong bằng nhau

b) HAi góc đồng vị bằng nhau

c) Hai góc trong cùng phía bù nhau

- Hình 25b

Biết

a) A4=B2

hoặc b) A2=B2

hoặc c) A4+B3=180 độ

thì suy ra d//d'

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà

a) Hai góc so le trong bằng nhau

hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau

hoặc c) hai góc trong cùng phía bù nhau

thì hai đường thằng đó song song vs nhau.

22 tháng 9 2016
  • Biết d // d' thì suy ra:

a) A1 = B3 và b) A4 = B2 và c) A2 = B2

  • Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:

a) 2 góc so le trong = nhau

b) 2 góc đồng vị = nhau

c) 2 góc trong cùng phía bù nhau

  • Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng

mà a) 2 góc so le trong = nhau

hoặc b) 2 góc đồng vị = nhau

hoặc c) 2 góc trong cùng phía bù nhau

thì 2 đường thẳng đó song song với nhau.

22 tháng 9 2016

Góc ACB= góc DCE

Góc CAB= góc CDE

Góc CBA= góc CED

27 tháng 9 2016

góc CAB =  góc CDE 

góc CBA = góc CED 

góc ACB = góc DCE 

chúc bạn học tốthihi

27 tháng 7 2017

\(\in,\in,\in,\notin,\in,\subset,\subset\)

16 tháng 9 2016

Bông hoa thứ nhất: 4 x (-25) + 10 : (-2) = -105

Bông hoa thứ hai: -100 x 1/2 - 5,6 : 8 = 50,7

16 tháng 9 2016

Biết thừa rồi ! Trên mạng nó có đầy nhưng í mk là sao bn có thể tìm ra đc như vậy? 

21 tháng 2 2018

hình đâu 

21 tháng 2 2018

Phải cho hình chứ bạn!!

27 tháng 9 2016

a) Ta có : a vuông góc c (kí hiệu)

                b vuông góc c (_____)

Do đó a//b

b) Ta có: C1 = C2 = 130o(đối đỉnh)

Do a//b nên C+ D = 180o(trong cp)

=> D = 50

(Tương tự, B cx v)

6 tháng 1 2016

Ta có: 3B=1+(1/3)+(1/3)2+...+(1/3)2012

=>3B-B=[1+1/3+(1/3)2+...+(1/3)2012]-[1/3+(1/3)2+...+(1/3)2013)

=>2B=1-(1/3)2013

=>1-2B=1-[1-(1/3)2013]

=>1-2B=(1/3)2013

=>n=2013

6 tháng 1 2016

Cho bạn kaitovskudo 3 tick nha!

7 tháng 1 2018

Hình 118 :

Có : OM = ON = MN nên tam giác OMN đều

=> góc OMN = góc ONM

Mà : góc OMK + góc OMN = 180 độ

       góc ONP + góc ONM = 180 độ

=> góc OMK = góc ONP

=> tam giác OMK = tam giác ONP ( c.g.c )

=> OK = OP ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác OKP cân tại 0

Tk mk nha

7 tháng 1 2018

Hình 118 :

Vì tam giác MKO = tam giac NPO ( c-g-c) 

=> KO = OP => tam giac KOP cân tại O

còn mấy tam giac kia thì dễ rồi