Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở trên phần B 3 là tuyến tiêu hoá 4 là dạ dày. 6 là ruột Ở trên phần C. 1 là hạch thần kinh não. 2 là dây thần kinh nối với hầu. 5 là hạch thần kinh ngực. 7 là hạch thần kinh bụng. Ở dưới phần B. 3 là bó cơ. 2 là lá mang. 4 là đốt gốc chân ngực
Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
Sinh trưởng bản chất là tăng kích thước khối lượng cơ thể
Hình thức biểu hiện: tăng kích thước khối lượng tế bào
Bài 1: (trang 38 SGK Sinh 7)
Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Đáp án
– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Bài 2: (trang 38 SGK Sinh 7)
Em hãy kế tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Đáp án
Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn có). Các vùng gần biển còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Bài 3: (trang 38 SGK Sinh 7)
Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Đáp án
Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Bài 4: (trang 38 SGK Sinh 7)
San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?
Đáp án
San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,… là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.
Học tốt nhé !!
Đặc điểm cấu tạo | Mai và yếm | Hàm | Răng | Màng vỏ trứng | |
Tên bộ | Đại diện | ||||
Bộ Có vảy | Thằn lằn, rắn | không có | hàm ngắn | răng nhỏ ở trên hàm | trứng có màng vơ dai bao bọc |
Bộ Cá sấu | Cá sấu xiêm | không có | hàm rất dài | có nhiều răng lớn, sắc nhọn mọc trong lỗ chân răng | trứng có vỏ đá vôi bao bọc |
Bộ Rùa | Rùa núi vàng | có mai và yếm | có hàm | hàm không có răng | trứng có vở đá vôi |
https://hoc24.vn/ly-thuyet/lop-bo-sat-bai-40-da-dang-va-dac-diem-chung-cua-lop-bo-sat.1798/
bạn tìm ở phần 2.Các loài khủng long ấy.
Sinh sản vô tính diễn ra ở một cá thể như ĐV, TV, vi sinh vật không cần phân tính và cũng không cần hai cá thể đực và cái. Từ một cơ thể không cần biết giới tính diễn ra trong quá trình sinh sản vô tính từ chính cơ thể mẹ, sau sẽ tạo ra một cá thể hoàn toàn với cơ thể mẹ về thông tin di truyền hay ADN.
Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hay diễn ra một cách đơn giản ở một số sinh vật quá trình diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa bố và mẹ
chúc bn học tốt
Giống nhau :
+ Cả hai đều tạo ra một cái thể mới
Khác nhau
Sinh sản vô tính : +Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái
+Ít giai đoạn
+ Con giống nhau và giống cơ thể mẹ
Sinh sản hữu tính :
+ Có sự kết hợp giữa dao tử đực và cái
+ Nhiều giai đoạn hơn
+ Con giống nhau và giống cơ thể mẹ
12.2 vi khuẩn viêm màng não: hình thái: hình cầu
12.3 vi khuẩn gây bệnh tả: Hình thái: hình dấu phẩy
12.4 vi khuẩn gây bệnh than:Hình thái: hình sợi
12.5 vi khuẩn E.coli: Hình thái: hình que
12.6 vi khuẩn Leptospira: Hình thái: hình xoắn
Bạn tham khảo nhé:
mấy bài này là điền số nha