lm ch...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

Em làm bài kiểm tra đúng không em? Nếu làm bài kiểm tra mình tự làm nhé!

25 tháng 1 2022

dạ ko phải ạ ! 

hihi

anh giúp em nhé 

11 tháng 4 2017

\(S_{CuSO_4\left(t^o=10^oC\right)}=17,4\left(g\right)\) Đề cho sai rồi

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{19,6}{20}.100=98\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan CuO:

\(0,2.80+98=114\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch:

\(114-32=82\left(g\right)\)

Gọi a là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch là: 32- 160a
Khối lượng H2O còn lại trong dung dịch là: 82 – 90a
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam nên ta có:

\(\dfrac{32-160a}{82-90a}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Rightarrow a\simeq0,12285\left(mol\right)\)

Khối lượng tinh thể đã tách ra: \(0,12285.250=30,7125g\)

2 tháng 11 2017

1.C

2.A

3.D

4.A

5.

(1)Khối lượng

(2)Tham gia

(3)Khối lượng

(4)Sau

6.

(1)a,d

(2)b,c,e

II.Tự luận

Câu 1.

1.

a;

VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)

b;

nCO2=0,5(mol)

VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)

c;

nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)

VO2=22,4.0,1=2,24(lít)

2.

Số phân tử H2S là:

\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)

nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)

VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)

2 tháng 11 2017

Câu 2(3,5 điểm)

Gọi CTHH của X là CxOy

PTK của X là 32.0,875=28(dvC)

x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)

y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)

Vậy CTHH của X là CO

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:

mFe2O3+mCO=mFe+mCO2

=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)

6 tháng 10 2017

Bài 3:

a) Quan sát

b) Dùng dụng cụ đo

c) Làm thí nghiệm

d) Dấu hiệu: chất bị biến đổi thành chất khác

câu a,b,c mình làm biến nên chỉ ghi cách thôi, pn nếu kĩ thì lập lại câu hỏi rồi trl

Bài 4:

Một số tính chất bề ngoài của nó (trạng thái,màu sắc,..)

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt

Thí nghiệm

6 tháng 10 2017

Cảm ơn gia hân ngô ^^^

26 tháng 7 2021
Chụp mờ quá bn ơi :(
17 tháng 7 2017

tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)

17 tháng 7 2017

nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối

mà 1đvC=1,66.10^-24

=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)

(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)

câu 14 tờ đầu ý a

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.