K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

Dễ ~ Nhưng làm dài . . :> Lười lắm . . .
H . . .m 

11 tháng 5 2016

Bài này dễ, vẽ hình là hiểu í mà

22 tháng 5 2016

Còn nếu thay Ot' bằng Oa thì được

Vì Oa là tia phân giác của góc xOy

=>Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om

=>xOa=aOm=\(\frac{xOm}{2}\) 

Vì Ob là tia phân giac của góc mOy

=>Tia Ob nằm giữa 2 tia Om và Oy

=>mOb=bOy=\(\frac{mOy}{2}\)

Vì xOy là góc bẹt

=>Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>xOm+mOy=180 độ

Ta có:

Tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om

Tia Ob nằm giữa 2 tia Om và Oy

Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=>Tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob

=>mOa+mOb=aOb

=>\(\frac{xOm}{2}\)+\(\frac{mOy}{2}\)=aOb

=>\(\frac{xOm+mOy}{2}\)=aOb

=>\(\frac{180}{2}\)=aOb

=>aOb=90 độ

22 tháng 5 2016

À mà có Ob là tpg của góc mOy rồi vậy vỏ luôn cái Oa đi là vừa

16 tháng 2 2021

B18:

1) \(\left(a-b+c\right)-\left(a+c\right)=a-b+c-a-c=-b\)

2) \(\left(a+b\right)-\left(b-a\right)+c=a+b-b+a+c=2a+c\)

3) \(-\left(a+b-c\right)+\left(a-b-c\right)=-a-b+c+a-b-c=-2b\)

4) \(a\left(b+c\right)-a\left(b+d\right)=ab+ac-ab-ad=ac+ad=a\left(c-d\right)\)

5) \(a\left(b-c\right)+a\left(d+c\right)=ab-ac+ad+ac=ab+ad=a\left(b+d\right)\)

16 tháng 2 2021

1/ (a -  b + c) - (a + c) = a - b + c - a - c

                                   = (a - a) + (c - c) - b = -b

2/ (a + b) - (b - a) + c = a + b - b + a + c

                                  = (a + a) + (b - b) + c = 2a + c

3/ - (a + b - c) + (a - b - c) = -a - b + c + a - b - c

                                         = (-a + a) - (b + b) + (c - c) = -2b

4/ a(b + c) - a(b + d) = ab + ac - ab - ad

                                 = (ab - ab) + (ac - ad)

                                 = a(c - d)

5/ a(b - c) + a(c + d) = ab - ac + ac + ad

                                 = (ab + ad) + (-ac + ac)

                                 = a(b + d)

8 tháng 5 2017

a) vì ot phân giác xoy nên toy = xoy / 2 = \(\frac{60^0}{2}\)\(30^0\)

vì xoy và yoz là hai góc kề bù nên : yoz= 180 - 60 = \(120^0\)

= > góc zot = 120 + 30 = 150 độ

=> moz = 150 - 90 = 60

=> moy = 120 - 60 = 60 

vậy om phân giác zoy

.......................................

b)vì on đối oy nên yoz và noz là hai góc kề bù; => noz = 180 - 120 = 60 độ

c ) sorry , i dont know!!!!!!!!!!!

tại bài bn dài quá nên tự lập luận nhé!!! nếu thấy đúng thì k giùm cái ủng hộ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! hihihi

8 tháng 5 2017

x O y Z t m

Có vì toy=60/2=30=tox

suy ra moy=90-30=60

moz=xoz-mot-tõ=180-90-30=60

vì om nằm giũa zoy chia góc đó làm 2 phần = nhau nên om là phân giác zoy

b

vì on là tia đối oy nên yon=180

suy ra mon=180-60=120

c

tpg mon là oz vì mon=120

mà moz=60

nên oz là tpg

20 tháng 4 2018

rút gọn phân số nào ????

tính tổng gì ????

O x y m z t

Bài làm

a) Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(40^0+\widehat{yOz}=120^0\)

=> \(\widehat{yOz}=120^0-40^0=80^0\)

Vậy \(\widehat{yOz}=80^0\)

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy nên góc yOt là góc bẹt

=> \(\widehat{yOt}=180^0\)

Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(40^0< 180^0\right)\)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

Ta lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

hay \(40^0+\widehat{xOt}=180^0\)

=> \(\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)

Vậy \(\widehat{xOt}=140^0\)

c) Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: \(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^0\)

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\left(40^0=40^0\right)\)

Do đó: Oy là tia phân giác của góc xOm (đpcm)

23 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}=40^o\)

                                                                                  \(\widehat{xOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Ta có:

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=80^o\)

b) Ta có: \(\widehat{yOx}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}-\widehat{yOx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=140^o\)

c) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\widehat{yOz}:2=80^o:2=40^o\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOm}=40^o\)

\(\Rightarrow\)Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)