Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2) Ở 90 độ C:
- 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này
a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:
(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%
<=> (50:150).100% = 33,33%
b) Ở 0 độ C:
Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m
Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%
=> m = 35 gam
Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam
c) Ở 90 độ C:
100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd
=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước
- Ở 0 độ C:
100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd
=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam
1.(đề đầu)
1. SO3
2.\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
3.\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
2.
(1)\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(2)\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
(3)CaCO3 --nhiệt>CaO+H2O
(4)\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
(5)\(3CaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
3.
a,\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b,\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(SO3\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)
1(Đề 2)
1.H2SO4
2.BaO
3.CuO
2.
(1)CaCO3---nhiệt-->CaO+H2O
(2)CaO+H2O--->Ca(OH)2
(3)Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
(4)CaO+2HCl--->CaCl2+H2O
(5)Ca(OH)2+Mg(NO3)2---->Ca(NO3)2+Mg(OH)2
3.
a, SO3+H2O--->H2SO4
b,\(n_{SO3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH:\(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(H2SO4\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(mol\right)\)
2) Ta có PTHH:CuO+H2->Cu+H2O
...........................20..............16...........(g)
............................x......x........x...............(mol)
Theo PTHH:mCu=16g<m(cr)=16,8g
=>Sau pư,chất rắn gồm:Cu và CuO.=>CuO dư.
Gọi x là số mol CuO phản ứng
Theo PTHH:\(\begin{cases} mCuO(pư)=80x=>mCuO(dư)=20-80x(g)\\ mCu=64x(g) \end{cases}\)
Ta có:m(cr)=mCuO(dư)+mCu=20-80x+64x=16,8=>x=0,2mol
Theo PTHH:nH2=x=0,2mol
=>VH2(đktc)=0,2.22,4=4,48l
Cho mình bỏ sung câu 2:
a)Hiện tượng:Chất rắn màu đen(CuO) chuyển dần thành màu đỏ(đỏ gạch)(Cu) và có những giọt nước đọng lại trên ống thủy tinh.
9) CO2 + NaOH \(\rightarrow\) H2O + Na2CO3
10) CO2 + Ca(OH)2\(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
11) SO3 + KOH \(\rightarrow\) H2O + K2SO4
12) BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O
13) P2O5 + KOH\(\rightarrow\) H2O + K3PO4
14) MgO + 2HNO3\(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + H2O
15) CaO + H2O + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
16) N2O5 + 2NaOH \(\rightarrow\) H2O + NaNO3
17)
Al2O3 | + | 6HNO3 | → | 3H2O | + | 2Al(NO3)3 |
mình chỉ nói rằng đây là toàn những phương trình chỉ cần thêm hệ số
=> Trên mạng có đầy.
=> Lần sau nhớ sớt mạng trc khi đưa lên
Câu 3:
N2+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2NO
4NO+3O2+2H2O\(\rightarrow\)4HNO3
NO3- : làm tăng lượng phân đạm cho cây!