Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D E G M N H N P Q
Xét 4 tam giác: \(\Delta\)DQM,\(\Delta\)ENM,\(\Delta\)HNP,\(\Delta\)GQP lần lượt vuông tại:D,E,H,G:
DM=ME=HP=GP
QD=EN=NH=QG
=> \(\Delta\)DQM=\(\Delta\)ENM=\(\Delta\)HNP=\(\Delta\)GQP(hai cạnh góc vuông)
=>QM=MN=NP=QP( các cạnh tương ứng)
=> tứ giác MNPQ là hình thoi.
a: Xét ΔACB và ΔEBC có
\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)
BC chung
\(\widehat{CBA}=\widehat{BCE}\)
Do đó:ΔACB=ΔEBC
b: ta có; ΔACB=ΔEBC
nên AC=EB
=>BE=BD
hay ΔBED cân tại B
c: Ta có: ΔBED cân tại B
nên \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}\)
=>\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)
3
Có\(S_{GCBH}=a^2\)
\(S_{CDEA}=b^2\)
\(S_{BAKI}=c^{^2}\)
Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác ABC
\(BC^{^2}=AB^2+AC^2\) hay \(a^2=b^2+c^2\)
Vậy Đpcm
1.
a. \(6x^4-9x^3=3x^3\left(2x-3\right)\)
b. \(x^2y^2z+xy^2z^2+x^2yz^2=xyz\left(xy+yz+xz\right)\)
d. \(2x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(2x+2\right)=2\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)
2b. \(4x\left(x+1\right)=8\left(x+1\right)\Leftrightarrow4x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(4x-8\right)=0\Leftrightarrow4\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
2d. \(x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+x-4\right)=0\Leftrightarrow2\left(x-4\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
a)\(B=\dfrac{a^2}{a-1}+\left(\dfrac{a}{a^2-1}+\dfrac{1}{a-a^3}\right):\dfrac{1-a}{a+a^3}\)
\(B=\dfrac{a^2}{a-1}+\dfrac{a^2-1}{a\left(a^2-1\right)}.\dfrac{a+a^3}{1-a}\)
\(B=\dfrac{a^2}{a-1}+\dfrac{1}{a}.\dfrac{a\left(1+a^2\right)}{1-a}\)
\(B=\dfrac{a^2}{a-1}+\dfrac{1+a^2}{1-a}\)
\(B=\dfrac{a^2}{a-1}+\dfrac{-1-a^2}{a-1}\)
\(B=\dfrac{-1}{a-1}\)
b)\(2a^2=a\Leftrightarrow2a^2-a=0\Leftrightarrow a\left(2a-1\right)=0\)<=>a=0 hoặc 2a-1=0
<=>a=0 hoặc a=1/2
TH1: a=0 => \(B=\dfrac{-1}{a-1}=\dfrac{-1}{0-1}=\dfrac{-1}{-1}=1\)
TH2: a=1/2 => \(B=\dfrac{-1}{a-1}=\dfrac{-1}{\dfrac{1}{2}-1}=\dfrac{-1}{-\dfrac{1}{2}}=2\)
c)\(B=\dfrac{-1}{a-1}< 1\Leftrightarrow-1< a-1\Leftrightarrow a>0\)
Vậy B<1 khi a>0
23.27. \(x^2-y^2-2x+1\)
\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)
23.25.
\(\left(x^2-4x\right)^2+\left(x-2\right)^2-10\)
\(=\left(x^2-4x\right)^2-4+\left(x-2\right)^2-6\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)\left(x^2-4x-4\right)+x^2-4x+4-6\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)\left(x^2-4x-10\right)\)
23.23
\(x^3-2x^2-6x+27\)
\(=\left(x^3+27\right)-2x\left(x+3\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9-2x\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x^2-5x+9\right)\)
Ta có: góc D = B
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> ED//BC
Ta lại có: AH vuông góc BC
=> AH vuông góc ED
Hay AK vuông góc ED
Tam giác AKD vuông tại K
=> AD2 = AK2 + DK2
=> AD2 = 42 + 32
=> AD = 5 ( cm)
Mà: \(AD=\dfrac{1}{3}AB\Rightarrow AB=5.3=15\) cm
Xét tam giác AKD và tam giác AHB có:
góc KAD = HAB ( đối đỉnh)
góc AKD = AHB = 90o
Do đó: tam giác AKD~AHB( g.g)
=> \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DK}{BH}\Rightarrow BH=\dfrac{AB.DK}{AD}=\dfrac{15.3}{5}=9\)