Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
N2+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2NO
4NO+3O2+2H2O\(\rightarrow\)4HNO3
NO3- : làm tăng lượng phân đạm cho cây!
ta co
M=5.4 , O2=32 va M2O=10,2
==>5,4+32=2M+16
giai ra M=10,7~11
ma 11 la Na
cau tra loi minh chua chac dung nhe
\(4M+nO_2\rightarrow2M_2O_n\)
\(m_{oxit}=m_O+m_M\Rightarrow m_O=m_{oxit}-m_M=10,2-5.4=4,8\)
\(n_O=\frac{4,8}{16}=0,3\Rightarrow n_{O_2}=0,15\)
\(\Rightarrow n_M=\frac{4}{n}.0,15\Rightarrow M_M=\frac{5,4}{\frac{4}{n}.0,15}=9n\)
lập bảng ta được n=3 thi M=27 nên M là nhôm
A là CuSO4
PTHH : CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
Cu(OH)2 ---to→ CuO + H2O
H2 + CuO ---to→ Cu + H2O
Cu +2 H2SO4 ---to→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
1. a) Tên gọi của axit:
HNO3: axit nitric
HCl: axit clohidric
H2CO3: axit cacbonic
H2S: axit sunfuhidric
H2SO4: axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4...
Axit yếu: H2S, H2CO3...
+ Dung dịch nước của X cho kết tủa trắng với Na2CO3
-> X là phân bón có thành phần tạo muối không tan với gốc CO3
Nếu X là phân đạm -> X là muối amoni (loại vì amoni cacbonat tan trong nước nên không có phản ứng trao đổi )
Nếu X là phân kali -> X là muối của kali (loại vì muối kali đều tan nên không có phản ứng trao đổi )
Nếu X là phân lân -> X là muối của canxi (chọn vì CaCO3 không tan)
=> X hoặc là Ca3PO4 hoặc Ca(H2PO4)2
Theo đề bài, phân có thể ở dạng dung dịch
=> X là Ca(H2PO4)2 ( superphotphat )
Khi cho NaOH vào dd của Y, đun nhẹ có mùi khai bay ra chứng tỏ Y là phân đạm amoni
Phương trình ion rút gọn:
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Y không tác dụng với HCl -> Y là muối amoni với gốc Cl hoặc NO3 hoặc SO4 ( gốc axit có độ mạnh tương đương hoặc mạnh hơn gốc Cl)
Y tạo kết tủa trắng với BaCl2 -> Muối amoni phải mang gốc SO4 (vì trong 3 gốc trên chỉ có gốc SO4 tạo kết tủa với Ba)
Phương trình ion rút gọn:
Ba- + SO4+ -> BaSO4
=> Y là amoni sunfat (NH4)2SO4
Các PTHH đầy đủ: (NH4)2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2SO4 + BaCl2 -> 2NH4Cl + BaSO4