Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 36:
Giả sử số nguyên tử của nguyên tố X là 100
vậy số nguyên tử của đồng vị 1 chiếm: 31.100/(31+19)= 62%
số nguyên tử đồng vị 2 chiếm : 19.100/(31+19)= 38%
Nguyên tử khối của đồng vị 1 là: 51+70 = 121
Nguyên tử khối của đồng vị 2: 51+70+2 = 123
Nguyên tử khối trung bình: 121.62% + 123.38% = 121,76
Giả sử số ngtử của X là 100
Vậy số nguyên tử của đồng vị 1 chiếm : \(\dfrac{31.100}{31+19}\)=62%
số ngtử đòng vị chiếm : \(\dfrac{19.100}{31+19}\)=38%
Ngtử khối của đồng vị 1 là : 51 + 70 = 121
Nguyên tử khối của đồng vị 2 là : 51+70+2=123
Nguyên tử khối trung bình : 121 . 62% + 123. 38% = 121,76
Từ những dữ liệu trên, ta có thể thấy
\(B:SO_2\)(có khả năng làm mất màu dung dịc Br2)
\(->X:S\)
\(A:H_2S\)
\(C:FeS\)
\(Z:H_2SO_4\)
\(V:HCl\)(Vì có tính chất khác giống với Z)
\(D:H_2O\)
PTHH sẽ là:
\((1) \)\(S+H_2-t^o->H_2S\)
\((2)\)\(2H_2S+SO_2--->3S\downarrow+2H_2O\)
\((3)\)\(S+O_2-t^o->SO_2\)
\((4)\)\(SO_2+Br_2+2H_2O--->2HBr+H_2SO_4\)
\((5)\)\(S+Fe-t^o->FeS\)
\((6)\)\(FeS+2HCl--->FeCl_2+H_2S\uparrow\)
... theo mình thấy thì clo thường được hòa tan vào nước tạo ra HClO để diệt vi khuẩn :D
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
HClO, CaOCl2, NaClO, C6H5SO2NClNa đều có Cl+ kém bền, có tính oxi hóa mạnh nên được dùng để khử trùng
a. Ta có: n + p + e = 54
Mà p = e, nên: 2p + n = 54 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=54\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=17\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 17 hạt, n = 20 hạt.
b. Số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = 17
c. Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Y là clo (Cl)
Công thức muối, bạn viết sai hóa trị, phải sửa lại:
Cl2 + 2K \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl
Kết quả ra như bạn @le thien hien trang
a)
- K2Cr2O7: Gọi số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là x
=> (+1).2 + x.2 + (-2).7 = 0
=> x = +6
=> Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6
- KMnO4: Gọi số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là x
=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
=> x = +7
=> Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là +7
- KClO4: Gọi số oxi hóa của Cl trong KClO4 là x
=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
=> x = +7
=> Số oxi hóa của Cl trong KClO4 là +7
- NH4NO3: Gọi số oxi hóa của N cần tìm là x
=> x.1 + (+1).1 + (+5).1 + (-2).3 = 0
=> x = -3
=> Số oxi hóa của N cần tìm trong NH4NO3 là -3
b)
- AlO2-: Gọi số oxi hóa của Al trong AlO2- là x
=> x.1 + (-2).2 = -1
=> x = +3
=> Aố oxi hóa của Al trong AlO2- là +3
- PO43-: Gọi số oxi hóa của P trong PO43- là x
=> x.1 + (-2).4 = -3
=> x = +5
=> Số oxi hóa của P trong PO43- là +5
- ClO3-: Gọi số oxi hóa của Cl trong ClO3- là x
=> x.1 + (-2).3 = -1
=> x = +5
=> Số oxi hóa của Cl trong ClO3- là +5
- SO42-: Gọi số oxi hóa của S trong SO42- là x
=> x.1 + (-2).4 = -2
=> x = +6
=> Số oxi hóa của S trong SO42- là +6
Với số oxi hoá: ghi dấu (+/-) trước, trị số oxi hoá sau
Với điện tích ion: ghi số trước (nếu bằng 1 thì lược bỏ), ghi dấu (+/-) sau
Al\(\rightarrow Al^{3+}+3e\)
Nghĩa là Al đã nhường đi 3 e lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Al3+
- Trong ion Al3+: số p=13, số e=10, số n=số khối -số p=27-13=14
- Trong Al: Số p=số e=13, số n=Số khối-số p=27-13=14