K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

\(x-y=9\Rightarrow x=9+y\Rightarrow y=x-9\)

Ta có:

\(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)

\(=\dfrac{3x+x-9}{3x+y}-\dfrac{3y+y+9}{3y+x}\)

\(=\dfrac{3x+\left(x-9\right)}{3x+y}-\dfrac{3y+\left(y+9\right)}{3y+x}\)

\(=\dfrac{3x+y}{3x+y}-\dfrac{3y+x}{3y+x}\)

\(=1-1\)

\(=0\)

Vậy biểu thức \(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)khi \(x-y=9\) là 0

5 tháng 5 2017

\(x-y=9\Rightarrow y=x-9\) thay vào biểu thức B ta được :

\(B=\dfrac{4x-9}{3x+\left(x-9\right)}-\dfrac{4\left(x-9\right)+9}{3\left(x-9\right)+x}=\dfrac{4x-9}{4x-9}-\dfrac{4x-27}{4x-27}=1-1=0\)

Vậy giá trị của B là 0 tại \(x-y=9\)

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau


17 tháng 7 2017

Bài 1:
A B C . . / D E F / // // x x

a) Xét \(\Delta AED\)\(\Delta CEF\)có:

AE = EC (gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\left(đđ\right)\)

DE = EF (gt)

Do đó: \(\Delta AED=\Delta CEF\left(c-g-c\right)\)

=> AD = CF (hai cạnh tương ứng)

mà AD = DB (D là trung điểm của BA)

=> CF = DB

b) Vì \(\Delta AED=\Delta CEF\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{DAE}=\widehat{FCE}\) (hai cạnh tương ứng)

=> DA // CF

mà D nằm giữa đoạn thẳng AB (D là trung điểm của AB)

=> DB // CF

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(soletrong\right)\)

Xét \(\Delta BDC\)\(\Delta FCD\) có:

DC (chung)

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

BD = CF (cmt)

Do đó: \(\Delta BDC=\Delta FCD\left(c-g-c\right)\)

c) Vì \(\Delta BDC=\Delta FCD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{BCD}=\widehat{FCD}\) (hai cạnh tương ứng)

=> DF // BC (soletrong)

hay DE // BC

\(\Delta BDC=\Delta FCD\left(cmt\right)\)

=> DF = BC (hai cạnh tương ứng)

\(DE=\dfrac{1}{2}DF\) (D là trung điểm của DF)

=> \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

11 tháng 5 2017

ta sẽ làm gì với cái này :D

11 tháng 5 2017

bạn làm hôj mjk

1 tháng 11 2016

1:gia tri x<0...

2:gia tri x thoa man...

3:gia tri a biet...

4:-2,1

5:26/64...

6:gia tri bieu thuc (2/5)7...

7:1-2/3...

8:4 va 3/4

10:gia tri bieu thuc :24+....

nếu không phải thì bạn đổi 8 rồi tới 7 nhé !!!!!!

11 tháng 11 2016

Bạn thi ioe toán à!

5 tháng 8 2017

bn tự vẽ hình nha

a) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta CAK\)

có: góc AHB = góc AEC =\(90^0\) (gt)

AB=AC

góc ABH= góc CAE(cùng phụ với BAE)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABH\)=\(\Delta CAK\) (ch-gn)

\(\Rightarrow\)BH=AK ( 2 cạnh tương ứng)

b)\(\Delta ABC\) vuông cân; M lf trung điểm của BC

\(\Rightarrow AM=BM=CM\)

Xét \(\Delta HBM\)\(\Delta KAM\)

Có: góc HBM= góc KAM( cùng phụ với góc BEH)

HB=KA ( cmt)

BM=AM (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta HBM\) = \(\Delta KAM\)

c) \(\Delta HBM\)= \(\Delta KAM\)(cmt)

\(\Rightarrow MH=MK\) ( hai cạnh tương ứng) (1)

Xét \(\Delta AHM\)\(\Delta CEM\)

Có: AH=CE (\(\Delta ABH=\Delta CEK\))

MH = MK (cmt)

AM =MC ( cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AHM\) = \(\Delta CEM\)

\(\Rightarrow\) góc AMH= góc CMK

mà góc AMH + góc EMH = \(90^0\)

\(\Rightarrow\) góc HME + góc CMK=\(90^0\)

\(\Rightarrow\) góc HMK=\(90^0\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Tam giác MHK vuông cân.

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

27 tháng 12 2016

thôi, tau đi học ây Lê Thị Yến Nhi haha

28 tháng 12 2016

Chậc chậc ! Mi lại giống con Hoa rồi Nhi ak ! Biết nhưng mà cứ thích giả bộ '' ta đây ngu ngơ lắm lắm'' . Sức học mi có mà thừa giải được bài này ! bucminh Tao bó tay !

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)