Một sợ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 10 2023

Do sợi dây bị gập đôi và điểm A là chỗ bị gập nên khoảng cách điểm A đến mỗi đầu sợi dây là: 120: 2 = 60 (cm)

20 tháng 7 2023

Nếu cắt đi mỗi sợi 1200cm thì sợi thứ nhất vẫn dài hơn sợi thứ hai 54m

Ta có sợi thứ nhất gấp 4 lần sợi thứ hai nên hiệu số phần bằng nhau:

\(4-1=3\) (phần)

Độ dài của sợi thứ nhất sau khi đã cắt 1200cm:

\(54:3\cdot4=72\left(m\right)\)

Độ dài của sợi thứ hai sau khi đã cắt 1200cm:

\(72-54=18\left(m\right)\)

Đổi: 1200cm = 12m

Độ dài ban đầu của sợi thứ nhất:

\(72+12=84\left(m\right)\)

Độ dài ban đầu của sợi thứ hai:

\(18+12=30\left(m\right)\)

Đáp số: ..

20 tháng 7 2023

Chu vi mỗi hình tròn nhỏ :
314: 5 = 62,8(cm)
Bán kính của hình tròn nhỏ :
62,8:3,14 : 2=10(cm)
Đáp số : 10(cm

Câu 2:

Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:

1,25 x  \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:

1,25 x 4 = 5 (m)

Chiều rộng của lớp học là:

5 + 0,25 = 5,25 (m)

Đáp số:..................

Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

( hình lấy mạng )

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

( hình lấy mạng )

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

30 tháng 7 2021

510 cm chúc bạn học tốt

6 tháng 7 2015

4 lần căng dây là :

4 x 1,25 = 5 ( m ) 
Thêm 1 đoạn từ đầu dây đến mép tường là :

1/5 x 1,25 = 0,25 ( m )
Vậy chiều rộng lớp là :

5 + 0,25 = 5,25 ( m )

Đáp số : 5,25 m