Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên bản đồ lấy điểm A là nhà, điểm E là trường học. Sử dụng một sợi chỉ kéo dài từ vị trí điểm A đến điểm E, sau đó dùng thước đo lại chiều dài của sợi chỉ rồi so với tỉ lệ của bản đồ.
Sau khi thực hiện đo và dùng tỉ lệ tương ứng trên bản đồ, ta có khoảng cách từ nhà đến trường khoảng 9 km.
Trọng lực có:
+ Điểm đặt tại trọng tâm của vật (quả táo).
+ Phương thẳng đứng.
+ Chiều từ trên xuống dưới.
+ Độ lớn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.
Độ dịch chuyển mô tả trên Hình 4.5 là:
+ d1 = 200 m (Bắc)
+ d2 = 200 m (Đông Bắc)
+ d3 = 300 m (Đông)
+ d4 = 100 m (Tây).
Quãng đường xe đi qua cổng quang điện chính là chiều rộng của tấm chắn sáng. Ta có thể dùng các dụng cụ đo độ dài như thước kẻ để đo độ rộng của tấm chắn sáng.
Trên hình 1.4, ta thấy rằng khi tấm chắn sáng bắt đầu chắn chùm tia sáng ở cổng quang điện thì đồng hồ bắt đầu đo thời gian. Ngay khi tấm chắn sáng này không chắn chùm tia sáng nữa thì đồng hồ ngừng đo. Thời gian hiện trên đồng hồ là thời gian xe đi hết quãng đường bằng chiều rộng của tấm chắn sáng. Vì vậy ta chỉ cần đo chiều rộng của tấm chắn sáng thì sẽ xác định được quãng đường xe đi qua cổng điện.
a)
- a phụ thuộc vào F (m + M = 0, 5kg)
Ta có:
+ Khi F = 1 N, a = 1,99 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{1}{{1,99}} \approx 0,5\)
+ Khi F = 2 N, a = 4,03 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{2}{{4,03}} \approx 0,5\)
+ Khi F = 3 N, a = 5,67 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{3}{{5,67}} \approx 0,5\)
=> Tỉ số \(\frac{F}{a}\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào F là một đường thẳng
- a phụ thuộc vào \(\frac{1}{{m + M}}\) (ứng với F = 1 N)
Ta có:
+ Khi a = 3,31 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = \frac{{10}}{3}\) thì a. (M + m) = 1
+ Khi a = 2,44 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = 2,5\) thì a. (M + m) = 1
+ Khi a = 1,99 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = 2\) thì a. (M + m) = 1
=> Tỉ số \(\frac{a}{{\frac{1}{{M + m}}}} = a.(M + m)\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào \(\frac{1}{{M + m}}\) là một đường thẳng.
b) Ta có:
+ Khi (m + M) không đổi, F tăng thì a cũng tăng => Gia tốc a tỉ lệ thuận với lực F
+ Khi F không đổi, a giảm thì (m+M) tăng => Gia tốc a tỉ lệ nghịch với khối lượng
=> Kết luận: Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng.
Khi xe mô tô đua vào khúc cua thì bộ phận của xe chuyển động tròn là: bánh xe.
Tốc đọ trung bình trong 1 chu kì
\(\left|v\right|=\dfrac{4A}{T}=\dfrac{2A\omega}{\pi}\)
Phương trình li độ vật : \(x=A.\cos\left(\omega t+\varphi\right)\) (*)
Phương trình vận tốc vật : \(v=-A.\omega.\sin\left(\omega t+\varphi\right)\) (**)
Từ (**) và (*) ta có \(\dfrac{x^2}{A^2}+\dfrac{v^2}{A^2.\omega^2}=1\Leftrightarrow v^2=\omega^2\left(A^2-x^2\right)\)
Dựa vào đồ thị ta thấy thế năng tại \(v_1=-9\pi\) (cm/s) bằng
động năng tại \(v_2=12\pi\) (cm/s)
Gọi \(x_1,x_2\) lần lượt là li độ vật đạt vận tốc \(v_1,v_2\)
Ta có : \(W_{t\left(x_1\right)}=W_{đ\left(x_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mA^2.\omega^2-\dfrac{1}{2}m.\omega^2\left(A^2-x_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.\omega^2\left(A-x_2^2\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=A^2\)
Lại có \(v_1^2=\omega^2\left(A^2-x_1^2\right);v_2^2=\omega^2\left(A^2-x_2^2\right)\)
Cộng vế với vế ta được \(v_1^2+v_2^2=\omega^2A^2=\left(15\pi\right)^2\Leftrightarrow A\omega=15\pi\)
\(\Rightarrow\left|v\right|=30\)(cm/s)
Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì là :
\(\dfrac{9\pi+12\pi}{2}=\dfrac{21\pi}{2}\left(cm/s\right)\)