Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét △ABM và △ACM có:
AB=AC=5cm
BM=CM (AM là trung tuyến)
Chung cạnh AM
⇒△ABM=△ACM
⇒AMB=AMC
Mà hai góc này là hai góc kề bù nên AMB+AMC=180∘
⇒AMB=AMC=180 độ : 2=90 độ hay AM⊥BC
b. Ta có: BM=MC=BC2=32 (cm)
Vì △ABM vuông tại M nên áp dụng định lý Pitago, có:
\(AM^2+BM^2=AB^2\Rightarrow AM^2=AB^2-BM^2=5^2-\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{91}{4}\)\(\Rightarrow AM=\sqrt{\dfrac{91}{4}}=\sqrt{\dfrac{91}{2}}\left(cm\right)\)
Gọi số sản phẩm mà mỗi tổ làm được lần lượt là:
\(x;y;z\left(x;y;z\in N\right)\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Sau khi tăng năng suất, tổ I làm được: \(x+30\%x=1,3x\)
Tổ II làm được: \(y+20\%y=1,2y\)
Tổ III làm được: \(z+10\%z=1,1z\)
Theo bài ra, ta có: \(1,1z-1,3x=16\) \(\left(1\right)\)
Mà \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow z=\dfrac{5}{3}x\)
Thay vào \(\left(1\right)\) ta được: \(1,1.\dfrac{5}{3}x-1,3x=16\Rightarrow x=30\)
Mà \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\) \(\Rightarrow\) \(y=40\)
Vậy số sản phẩm mà tổ II làm được nếu tăng năng suất là: \(1,2.40=48\) sản phẩm
Ta có:
\(A=|x-2015|+|x-2016|+|x-2017|\)
Với \(x\ge2017\)
\(A=x-2015+x-2016+x-2017=3x-6048\ge3.2017-6048=3\)Với \(2016< x< 2017\)
\(A=x-2015+x-2016+2017-x=x-2015+1>2\)
Với \(x=2016\)
\(A=1+0+1=2\)
Với \(2015< x< 2016\)
\(A=x-2015+2016-x+2017-x=2018-x>2\)
Với \(x\le2015\)
\(A=2015-x+2016-x+2017-x=6048-3x\ge6048-3.2015=3\)
Tìm số đo x trên hình dưới đây.- Trường Toán Trực tuyến Pitago – Giải pháp giúp em học toán vững vàng!
click vào đường link trên
Xét \(\Delta\) ABE vuông tại E, áp dụng định lí Py-ta-go
\(\Rightarrow\)AB2=AE2+EB2
\(\Rightarrow\)AE2=AB2-EB2
Xét ACE vuông tại E, áp dụng định lí Py-ta-go
\(\Rightarrow\)AC2=AE2+CE2
Thay AE2=AB2-EB2 vào công thức
\(\Rightarrow\)AC2=AB2-EB2+CE2
\(\Rightarrow\)AC2-AB2=CE2-EB2 (1)
Xét \(\Delta\) KBE vuông tại E, áp dụng định lí Py-ta-go
\(\Rightarrow\)KB2=KE2+EB2
\(\Rightarrow\)KE2=KB2-EB2
Xét KCE vuông tại E, áp dụng định lí Py-ta-go
\(\Rightarrow\)KC2=KE2+CE2
Thay KE2=KB2-EB2 vào công thức
\(\Rightarrow\)KC2=KB2-EB2+CE2
\(\Rightarrow\)KC2-KB2=CE2-EB2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AC2-AB2=KC2-KB2 (=CE2-EB2)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Cho ông cái hình rồi tự làm, tui ko bít vẽ góc đâu
a. xet \(\Delta ABK\) và \(\Delta IBK\) (\(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}\)=90o có:
BK chung
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của góc ABC)
\(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta IBK\)(CẠNH HUYỀN, GÓC NHỌN)