Cho góc nhọn xOy. Gọi I là 1 điểm thuộc tia phân giác xOy. Kẻ IA vuông...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2020

hình tự kẻ nghen:3333

a) vì I thuộc tia phân giác của xOy=> I cách đều Ox và Oy => IA=IB, IK=IM

ta có IA+IM=IB+IK=> MA=BK

vì IA vuông góc với Ox tại A=> AKI+KIA=90 độ

vì IB vuông góc với Oy tại B=> BMI+MIB=90 độ

mà KIA=MIB( đối đỉnh)

=> AKI=BMI

xét tam giác OAM và tam giác OBK có

AKI=BMI(cmt)

AM=BK(cmt)

OAM=OBK(= 90 độ)

=> tam giác OAM= tam giác OBK( gcg)

=> OK=OM( hai cạnh tương ứng)

b Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

OAI=OBI( =90 độ)

OI chung

O1=O2( gt)

=> tam giác OAI= tam giác OBI( ch-gnh)

=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)

ta có OK-OA=OM-OB

=> AK=BM

c)Xét tam giác KOC và tam giác MOC có

OK=OM(cmt)

O1=O2(gt)

OC chung

=> tam giác KOC= tam giác MOC(cgc)

=> C1=C2( hai góc tương ứng)

mà C1+C2= 180 độ( kề bù)

=> C1=C2=90 độ=> OC vuông góc với MK

17 tháng 2 2016

a) xét tam giác OBI vuông tại B và tam giác OAI vuông tại A có:

^AOI = ^BOI ( do ƠI là tia phân giác của goc xoy)

   OI là cạnh chung

=> tg OBI = tg OAI ( cạnh huyền - góc nhọn)

   xin lỗi nka, câu b và câu c mình ko biết làm

17 tháng 2 2016

Mk giải câu a) nhé, do câu b) là vẽ hình, còn câu c) bn chờ mk suy nghĩ, hơi khó

Gọi Ot là tia p/g của g.xOy

Xét tg vuông OBI và tg vuông OAI có:

OI cạnh chung

g.BOI = g.AOI ( Ot là tia p/g của g.xOy)

=> tg OBI = tg OAI (cạnh huyền - góc nhọn)

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

Vẽ cái hình ra rồi từ từ tính tiếp

18 tháng 1 2020

P/s: sửa I là điểm chứ không phải là trung điểm

Hình tự vẽ :<

a) Xét \(\Delta\)AOI và \(\Delta\)BOI có:

IAO=IBO (=90o)

IO: chung

AOI=BOI (OI: p/g AOB)

\(\Rightarrow\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI (ch-gn)

\(\Rightarrow\)IA=IB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)KOB và \(\Delta\)MOA có:

KBO=MAO (\(\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI)

OB=OA ( \(\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI)

O: chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)KOB=\(\Delta\)MOA (g.c.g)

\(\Rightarrow\)OK=OM (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}OA+AK=OK\\OB+BM=OM\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}OA=OB\\OK=OM\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)AK=BM 

c) Ta có: OM=OK (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)KOM cân tại O

\(\Rightarrow\)OMK=OKM 

Xét \(\Delta\)OCM và \(\Delta\)OCK có:

OMK=OKM (cmy)

OC: chung

COM=COK (OC: p/g MOK)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OCM=\(\Delta\)OCK (g.c.g)

\(\Rightarrow\)OCM=OCK (2 góc tương ứng)

Mà OCM+OCK=180o (kề bù)

\(\Rightarrow\)OCM=OCK=180o:2=90o

\(\Rightarrow\)OC \(\perp\) MK