Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong cụm từ in đậm: ba con trâu có các danh từ: con trâu hoặc trâu.
2. Danh từ này có từ ba là từ chỉ số lượng đứng trước và ấy là chỉ từ đứng sau.
3. Trong câu còn có các danh từ: vua, làng, thúng gạo, nếp.
4. Danh từ biểu thị người, vật, hiện tượng, khái niệm...
5. Đặt câu với các danh từ vừa tìm được:
- Vua Hùng là vị vua anh minh.
- Làng em nằm bên dòng sông Mã.
a)+Anh em trong câu 1 là :cụm danh từ
+Anh em trong câu 2 là :từ ghép
b) + Hoa hồng trong câu 1 là: từ ghép
+ Hoa hồng trong câu 2 là: cụm danh từ
c) + Bánh rán trong câu 1 là: cụm danh từ
+ Bánh rán trong câu 2 là: từ ghép
d)+ Áo dài trong câu g là: từ ghép
+ Áo dài trong h là: cụm danh từ
Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ước bằng một từ khác (ví dụ: thay thúng bằng rá, thay tạ bằng cân) thì đơn vị tính đếm, đo lường sẽ thay đổi theo. Còn khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên (ví dụ: thay con bằng chú, thay viên bằng ông), đơn vị tính đếm, đo lường không hề thay đổi.
Con đường làng em chạy dọc theo dòng sông xanh mát. Dòng sông xanh biếc, trong veo như tâm hồn một đứa trẻ thơ. Bên kia dòng sông là những vườn hoa thấm đượm bao giọt mồ hôi của người trồng. Ở đây, chúng ta có thể nhìn thấy cánh đồng trải dài đến bất tận. Nơi mà bao người nông dân phài phơi nắng, phơi sương cho một mùa màng tươi tốt. Những mái nhà theo thời gian cũng đã mọi nên. Mọi ngôi nhà giờ đã có nhiều tàng không như lúc trước
Phụ trước | Trung tâm | Phụ sau |
Các | bộ phận | của cơ thể |
Mọi | thành viên | |
Một | tập thể | |
Tất cả | bọn chúng |
Chúc bn hc tốt !
Vì khi ta phân tích các câu trên, ta thấy các câu a; b; c đều có chủ ngữ đứng trước vị ngữ, riêng câu d có vị ngữ đứng trước chủ ngữ, mà câu miêu tả là câu có chủ ngữ đứng trước vị ngữ, còn câu tồn tại là câu có vị ngữ đứng trước chủ ngữ.
=> Vậy nên các câu a;b;c là câu miêu tả, câu d là câu tồn tại.
Chúc bạn học tốt!
1. Các danh từ in đậm chỉ đơn vị để tính đếm người, vật. Còn các danh từ đứng sau {trâu, quan, gạo, thóc) chỉ sự vật.
2. Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ước bằng một từ khác (ví dụ: thay thúng bằng rá, thay tạ bằng cân) thì đơn vị tính đếm, đo lường sẽ thay đổi theo. Còn khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên (ví dụ: thay con bằng chú, thay viên bằng ông), đơn vị tính đếm, đo lường không hề thay đổi.
3. Có thể nói: Ba thúng gạo rất đầy vi danh từ thúng chỉ số lượng ước chừng, không chính xác nên có thể thêm các từ bổ sung về lượng.
- Không thể nói: Sáu tạ gạo rất nặng vì các từ sáu, tạ là những từ chỉ số lượng chính xác, cụ thể, nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa.