Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk cũng zậy nek.giờ đến lớp chỉ mang nghĩa tượng trưng thui hj hj
mong bn có kết quả thi thật tốt sau 1 năm học tập vất vả
Vai trò của nước đối với thực vật
- Là dung môi hòa tan các chất.
- Là thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất.
- Tham gia vào các phản ứng sinh hóa của tế bào với vai trò là cơ chất hoặc môi trường phản ứng.
- Liên kết các bộ phận của cơ thể thành một thể thống nhất
- Điều hòa nhiệt độ cho cây.
- Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định, là đệm đỡ bảo vệ cơ thể trước các tác động cơ học nhờ duy trì độ trương nước của tế bào.
Vai trò của quá trình thoát hơi nước:
- Thoát nước là động cơ trên để hút nước lên cao.
- Thoát hơi nước sẽ làm cho khí khổng mở ra tạo điều kiện hấp thụ CO2 cho cây quang hợp.
- Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ cho cây, chống quá trình đốt cháy lá.
- Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, chống nóng cho môi trường xung quanh, góp phần hoàn thành chu trình nước trong tự nhiên.
Việc cung cấp nước cho cây trồng đứng đầu trong “tứ cần” (nước-cần-phân-giống).Vì thế, việc cung cấp nước cho cây trồng sinh trưởng, phát triển là nhu cầu tối quan trọng trong canh tác nông nghiệp.
1.-Đẻ con
=>Phôi phát triển trong cơ thể mẹ được an toan hơn.
2.Động vật hằng nhiệt là động vật ko thay đổi nhiệt độ theo môi trường sống
Hô hấp ở chim
-Phổi có hệ thống ống khí ,một số ống khí thông với các túi khí
=> bề mặt trao đổi khí rộng
Bạn gõ câu hỏi lên nhé.
Hoc24 không cho phép gõ câu hỏi dạng hình ảnh.
Vai trò của đa dạng sinh học:
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong duy trì sự sống. Ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc cho con người, chúng còn có thể làm ổn định hệ sinh thái nhờ sự tác động qua lại giữa chúng.
Gần đây, thuốc trị bệnh bạch cầu có thể được trích từ một loại hoa – Rosy Periwrinkle (dừa cạn hồng), chỉ được tìm thấy ở Madagascar, và thuốc điều trị bệnh ung thư vú từ cây Thủy tùng ở Tây Bắc Pacific. Các sản phẩm từ động vật, cá và thực vật được dùng làm thuốc, đồ trang sức, năng lượng, vật liệu xây dựng, lương thực và những vật dụng cần thiết khác .v.v…
Những vườn sinh học được thành lập với rất nhiều loài hoang dã tạo vẻ đẹp phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của con người.
Về mặt sinh thái, đa dạng sinh học còn có vai trò trong bảo vệ sức khỏe và tính toàn bộ của hệ sinh thái thế giới. Cung cấp lương thực, lọc các chất độc (qua các chu trình sinh địa hóa học), điều hòa khí hậu của trái đất, điều chỉnh cung ứng nước ngọt … Nếu mất những loài hoang dại sẽ làm mất sự cân bằng sinh thái và ảnh hưởng tới con người, chất lượng của cuộc sống.
Thay đổi tính đa dạng và nơi cư trú của đa dạng sinh học cũng ảnh hưởng tới sức khỏe và bệnh tật của con người.
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong sự sống. Ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc cho con người, chúng còn có thể làm ổn định hệ sinh thái nhờ sự tác động qua lại giữa chúng.
Gần đây, thuốc trị bệnh bạch cầu có thể được trích từ một loại hoa - Rosy Periwrinklr (dừa cạn hồng), chỉ được tìm thấy ở Wadagascar, và thuốc điều trị bệnh ung thư vú từ cây Thủy tùng ở Tây Bắc Pacific. Các sản phẩm từ động vật , cá và thực vật được dùng làm thuốc , đồ trang sức , năng lượng, vật liệu xây dựng, lương thực và những vật dụng cần thiết khác,...
Bắt đầu từ nhóm phân ngành nguyên thủy nhất là Sống Đầu và Sống Đuôi : tiến hóa theo chiều hướng thụ động, vùi mình trong cát, phụ thuộc vào môi trường sống nên hệ hô hấp của chúng có cấu tạo rất đơn giản, nhập chung với ống tiêu hóa. Từ đó hiệu suất hô hấp rất thấp. Do vậy chúng đều cạnh tranh không hiệu quả đối với các phân ngành khác, sớm tiến sâu vào ngõ cụt trong hệ thống tiến hóa của động vật.
-Cơ quan hô hấp là mang, tùy vào từng nhóm đại diện mà có nắp mang hay không có nắp mang, thích nghi với trao đổi khí hòa tan trong nước.
Vì: hô hấp bằng cách trao đổi khí trong môi trường nước
(hàm lượng khí hòa tan ít) làm khả năng trao đổi khí trong cơ thể bị hạn chế.
Mặc dù số lượng loài lớn, chiếm lĩnh thế giới dưới nước, hệ hô hấp đã phân hóa hoàn toàn về chức phận và cấu trúc nhưng hiệu suất hô hấp vẫn con thấp.
Trước yêu cầu của sự phát triển liên tục trong sinh giới đòi hỏi Lớp Cá phải biến đổi hệ hô hấp của mình để tăng diện tích trao đổi khí từ đó hô hấp với hiệu suất cao hơn, giúp con vật có thể vận động tích cực hơn. Trước khi hình thành nên lớp động vật có cơ quan hô hấp tiến bộ hơn thì lớp Cá đã trải qua quá trình hình thành nên các hình thức hô hấp trung gian: bóng hơi, da, cơ quan trên mang, phổi.
-Lớp Thú là lớp có tổ chức cao nhất trong các lớp động vật có xương sống.
Hệ hô hấp có cấu trúc tương tự như Bò Sát nhưng phức tạp hơn: phổi có nhiều phế nang phân nhánh, động tác hô hấp cũng đa dạng với sự tham gia của cơ gian sườn, cơ hoành.
Xu thế tiến hóa theo hướng làm tăng diện tích phân bố mao mạch và dung tích
- Hô hấp của cơ thể đầu là sự thẩm thấu chưa có cơ quan hô hấp riêng . Hô hấp dưới nước. Sau đó đến các lớp cá hô hấp bằng mang và đến các loài lưỡng cư như ếch nhái có thể hô hấp cả dưới nước và trên cạn nhưng noc chưa có cơ quan hô hấp riêng.tiếp đến là các loài bò sát đã có cơ quan hô hấp riêng biêt đó là phổi tiếp đến là những loài chim chung còn có thêm nhứng túi khí để thích hợp cho trao đổi khí khi bay lượn sau đó là sự hô hấp bằng phổi ở người có sự phân hóa và chuyên môn hóa cao. Nói chung sự tiến hóa của hệ hô hấp là sự hoàn thiện cơ thể và phân hóa chức năng phù hợp với điều kiện từ dưới nước lên trên cạn.
đặc điểm chung:
1. Ngành động vật nguyên sinh:
- cơ thể có kích thước hiển vi,cấu tạo gồm 1 tế bào.
- di chuyển bằng chân giả,lông bơi,roi bơi hoặc tiêu giảm.
- sinh sản vô tính.
- dị dưỡng
2. ngành ruột khoang
-cơ thể đối xứng tỏa tròn
- ruột dạng túi,cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào.
3. ngành giun dẹp: cơ thể dẹp,đối xứng hai bên,ruột phân nhánh,cơ quan sinh sản phát triển, chưa có ruột và hậu môn.
4.ngành giun tròn: cơ thể hình trụ thuôn hai đầu,khoang cơ thể chưa chính thức,cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
5. ngành giun đốt: cơ thể phân đốt,có thể xoang,ống tiêu hóa phân hóa,hệ tuần hoàn kín máu màu đỏ,di chuyển nhờ chi bên,tơ hoặc hệ cơ.
Câu 1: Hình dạng cơ thể của trùng biến hình ??
Câu trả lời : Ko cố định luôn biến đổi
Câu 2: Dung đũa di chuyễn như thế nào?
Câu trả lời: Cong duỗi cơ thể
Câu 3: Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét?
Câu trả lời : Không có
Câu 4: Nơi kí sinh của trùng kiết lị?
Câu trả lời: Ruột người
Câu 5: Đặc điểm nào không có ở sán lá gan và sán dây?
Câu trả lời: Mắt và lông bơi phát triển
Câu 6: Đặc điểm nào không có ở sán lông?
Câu trả lời: Giác bám phát triển
* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
1.Động vật nguyên sinh:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
Câu 5:
Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
lợi ich:làm thức ăn cho động vật khác, có ý nghĩa về mặt địa chất
tác hại:gây bệnh cho người và động vật