K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

-Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung

- những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương.

-người đi chợ trông nhỏ bé như một đám kiến.

- Tất cả trời đất trên cao nhìn xuống như cùng cả một bài ca vui vẻ và ham sống

tác dụng: làm cho người đọc hiểu dễ dàng và hình dung ra cảnh vật dg miêu tả 1 cách chân thật

còn điền thì lật SGK ra mà coi

30 tháng 3 2020

Help me plz ,hurry up !!!

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi "Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều mầu còn mờ lẫn trong làn sương trắng. Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung, những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương. Con...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

"Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều mầu còn mờ lẫn trong làn sương trắng.

Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung, những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương. Con đường đất đỏ ngoằn ngoèo qua cánh đồng, người đi chợ trông nhỏ bé như một đám kiến. Tất cả trời đất trên cao nhìn xuống như cùng cả một bài ca vui vẻ và ham sống, khiến tôi thấy náo nức trong lòng".

a, xác định phương thức biểu đạt chính

Hãy đặt nhan đề cho bài trên

b, Xác định biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó dưới chân đồi ... tấm gương

c, Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về đoạn văn trên

0
Bài 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bị đặt lên một mâm bạc đường kính mắm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bị đặt lên một mâm bạc đường kính mắm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông."

1. Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu văn in đậm trên và cho biết cấu tạo của chúng.

2. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?. Em hãy chỉ ra một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ đó và phân tích tác dụng của nó.

Bài 1: biện pháp ẩn dụ trong hai câu thơ sau thuộc kiểu nào? lấy ví dụ về kiểu Ấn dụ đó.

                Người cha mái tóc bạc

                 đốt lửa cho anh nằm.

Bài 2: Đặt hai câu:

- một câu đơn có nhiều chủ ngữ.

- một câu trần thuật đơn có từ "là".

- Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu em vừa đặt.

Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu tả quang cảnh khu phố em đang sinh sống vào mùa xuân, trong đó có sử dụng phép so sánh ,nhân hóa (gạch chân và ghi rõ chú thích).

0
8 tháng 8 2020

Bài 1So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt

Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

VD :trẻ em như búp trên cành

Bài 2; dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Bài 3: 

  • nguyenlinhthcscattru
  • 05/05/2020

- Những câu văn có sử dụng phép so sánh:

+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.

- Tham khảo:

Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.

#Shinobu Cừu

đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi bên dưới:mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ  đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để...
Đọc tiếp

đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi bên dưới:

mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ  đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở bển đông.

tìm những từ HÁN VIỆT được sử dụng trong đaạn văn và nêu tác dụng của những từ hán việt đó

chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đc tác giả sử dụng trong đoạn văn. gạch dưới 1  câu trần thuật đơn

làm giup nha mk t ick cho

0
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫmbóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trướckia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”

(Ngữ văn 6, tập 2)

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
dụng biện pháp so sánh).

0
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫmbóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trướckia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”

(Ngữ văn 6, tập 2)

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
dụng biện pháp so sánh).

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
18 tháng 4 2018

Gợi ý:

a. Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

Tác dụng: "Áo chàm" là hình ảnh hoán dụ chỉ những đồng bào miền núi tiễn cán bộ về xuôi. Hình ảnh này gợi ra sự thấp thoáng của bóng hình những người dân, sự lưu luyến, chia xa của cuộc tiễn biệt.

b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

Câu văn sử dụng phép nhân hóa, cho thấy sức mạnh và sự gắn bó của tre với người dân Việt Nam trong công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.

c. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Câu tục ngữ sử dụng phép ẩn dụ, hàm ý: sống ở môi trường xấu thì sẽ bị ảnh hưởng, sống ở môi trường tốt thì sẽ tốt lên.

d. Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Câu ca dao sử dụng biện pháp so sánh, so sánh công cha, nghĩa mẹ (trừu tượng) với núi Thái Sơn, trong nguồn chảy ra (cụ thể, lớn lao, vĩnh hằng). Câu ca dao nhấn mạnh công lao to lớn như trời biển của cha mẹ và nhắc nhở con phải biết ơn, ghi lòng tạc dạ những công lao ấy.

e. Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

Câu thơ sử dụng:

+ phép nhân hóa "mồ hôi đổ" nhằm nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân để làm ra được lúa gạo.

+ phép nói quá "sáng cả đồi nương" nhằm nhấn mạnh những thành quả lao động mà người nông dân gặt hái được.

g. Những cái đó còn cám dỗ tôi hơn là cái quy tắc về phần tử.

Câu văn sử dụng phép so sánh hơn, nhằm nhấn mạnh sức hút, sự hấp dẫn của "những cái đó".

h. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ ở từ "mặt trời". Mặt trời trong câu thơ thứ 2 để chỉ Bác Hồ. Ý nói Bác là nguồn sống, nguồn sức mạnh soi sáng con đường giải phóng cho dân tộc.

k. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy cả khoeo chân. 

Câu văn sử dụng phép nhân hóa, miêu tả điệu bộ, sự dễ thương của con vật.

2 tháng 5 2022

BPTT: So sánh

Tác dụng:

+Làm cho câu văn hay hơn,hấp dẫn,cụ thể,sinh động.gần gũi.gợi hình gợi cảm

+Qua đó miêu tả được vẻ đẹp của vùng đồi, uốn lượn như một con rồng