Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
6. Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm
- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.
- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo.
a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?
b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?
c) Chiều dài của bàn học ?
Bài giải:
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
- thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
- thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
a) chiều rộng của cuốn sách vật lì 6 thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
b) chiều dài của cuốn sách vật lí 6 - thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
c) chiều dài của bàn học - thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1m.
C6. Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm
- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.
- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo.
a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?
b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?
c) Chiều dài của bàn học ?
Bài giải:
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
Đáp án A đó bạn, mình nghĩ là thế, hồi lớp 6 mình cũng đã từng dc làm câu này
2.ĐCNN và GHĐ của thước là gì ?
ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
3.Khối lượng của một vật chỉ gì ?
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó
4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào ?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau , có cùng phương , ngược chiều nhau , cùng tác dụng lên một vật
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó đứng yên
5.Lực là gì ? Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới , vuông góc với mặt phẳng của đất
6.Nêu các kết quả tác dụng của lực
Kết quả : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó có thể biến dạng
20 mm = 20 cm
Thông thường thước dài 20 cm thì ĐCNN là 0,1 mm
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Chọn B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm
độ chia nhỏ nhất của thước đo trên là 1mm
that I think so ,see you again
1) Thể tích hòn sỏi là :
95-80=15(cm^3)
2) 5T có nghĩa là : Một vật di chuyển trên cầu có khoảng 5T
5) Khi 2 bạn đang đá banh . Bạn đó đã tác dụng vào cái banh 1 lực đẩy và trái banh cũng tác dụng 1 lực
6)3,2 tấn = 3200kg
Trọng lượng của xe tải là :
\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)
7) Mỗi viên bi có trọng lượng là :
18,4:20=0.92(N)
Khối lượng của mỗi viên bi là :
\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{0,92}{10}=0,092\left(kg\right)\)
8) 1600g=16N
10000 viên đống gach có trọng lượng là :
16.10000=16000(N)
9) Khối lượng của 1m^3 của dầu ăn là : ý nghĩa của
của khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800kg/m^3
10)
11) 40dm^3=0,04m^3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là :
\(m=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :
\(P=10.m=10.312=3120\left(N\right)\)
12) 397g=0,397kg
320cm^3=0,00032m^3
Khối lượng riêng của sữa là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240.625\)(kg/m^3)
1:Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài bàn học.Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?
A.2,0m.B.20dm.C.200cm.D.200,0cm.
2:Trong số các thước dưới đây,thước nào thích hợp nhất để đo sân trường em?
A.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C.Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
3:Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm^3.Hãy chỉ ra cách ghi kết quả dùng trong những trường hợp sau đây:
A.V\(^1\)=20,2cm^3
B.V\(^2\)=20cm^3
C.V\(^3\)=20,5cm^3
D.V\(^4\)=20,50cm^3
4:Trên một thùng sơn có ghi 5kg.Số đó cho biết:
A.Thể tích thùng sơn.
B.Sức nặng của thùng sơn
C.Sức nặng và khối lượng của thùng sơn.
D.Khối lượng sơn chứa trong thùng.
5:Phát biểu nào sau đây sai?
A.Cân là dụng cụ đo khối lượng.
B.1kg bông nhẹ hơn 1kg sắt.
C.Đơn vị đo khối lượng là kg.
D.Một tạ bằng 100kg.
6:Chọn câu phát biểu đúng:
A.1kg sắt nặng hơn 1kg bông.
B.Khối lượng của một vật là độ lớn của vật đó.
C.Cân có GHĐ càng lớn sẽ cân được vật có khối lượng càng lớn.
D.Cân có ĐCNN càng nhỏ,thì cân sẽ cho kết quả càng kém chính xác.
7:Khi thả viên bi từ trên cao xuống,viên bi không rơi theo phương nào sau đây?
A.Phương vuông góc với phương nằm ngang.
B.Phương thẳng đứng.
C.Phương dây dọi.
D.Phương vuông góc với dây dọi.
8:Trong kết quả sau đây,trường hợp nào không phải là kết quả của trọng lực:
A.Nam châm hút được các đinh sắt.
B.Một quả táo rơi từ trên cây xuống đất.
C.Quyển sách nằm trên mặt bàn.
D.Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra.
9:Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 10kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
A.F<10N.B.F=10N.C.10<F<100N.D.F>100N.
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1.
- Chọn D
Câu 2.
- Chọn B
Câu 3.
- Chọn B
II. Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây.
Câu 4
(1) lực hút; (2) thẳng đứng; (3) hướng về phía trái đất (từ trên xuống dưới); (4) Niu tơn (KH: N)
III. Em hãy giải thích ý nghĩa của các con số trong câu sau:
Câu 5: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 6: Độ dài quãng đường từ nơi nhìn thấy biển báo đến Hải Phòng là 30Km.
Câu 7: Thể tích nước đóng vào chai nước khoáng là 0,5 lít.
Câu 8: Khối lượng kẹo chứa trong túi là 200g.
Câu 9: - Xe đang chạy bỗng dừng lại.
- Xe đang chạy chậm bỗng chạy nhanh lên.