K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

Câu 11 Hỗn hợp khí Hiđrô và khí oxi gây nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích nào sau đây?

A. 1:1 B.2:2 C. 1:2 D.2:1

Câu 12: ở 20o C, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?

A.31,58 g B. 32,58g C . 33,58g D. 34,58g

Câu 13: Nhóm chất đều làm quỳ tím chuyển màu đỏ là

A. BaO, Na2O, CaO B. SO3, P2O5, N2O5

C. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2 D. HCl, H3PO4, H2SO4

Câu 14: Đốt cháy 4,48 lít khí hiđro (đktc) trong không khí, ta thu được số gam nước là:

A.1,8g B. 3,6g C. 5,4g D. 7,2g

Câu 15 : ở 18oC , hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước, độ tan của ở 18oC là?

A. 12,2 g B. 21,3g C. 12,3g D. 22,3g

Câu 16 : Hòa tan 25,5g NaCl vào 80g H2O ở 20oC được dung dịch A. Hỏi A đã bão hòa chưa? Biết SNaCl = 38g ở 20oC

A.Chưa bão hòa B.Đã bão hòa C. Không xác định

Câu 17 : Cho 0,2 mol Magie tác dụng với axit sunfuric loãng thu được bao nhiêu lít khí hidro ở đktc?

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C.4,48 lít D. 6,68 lít

Nếu tính thì c15 là 21,2 mới đúng em nhỉ?

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

Bài 1: Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml). Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch. Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ. A, Tính CM của dung dịch Z. B, Dung dịch X...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml).

Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch.

Bài 2:

Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.

A, Tính CM của dung dịch Z.

B, Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha từ dung dịch Y, bằng cách pha nước vào dung dịch Y theo tỷ lệ VH2O/V= 3/1. Tính CM của dung dịch X và dung dịch Y.

Bài 3:

Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a+55) gam muối. Tính a và C% của dung dịch muối.

Bài 4:

Cho 200 g dung dịch Na­2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch đầu.

Bài 5:

A, Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

B, Cho các công thức hóa học sau: PbO, ZnO, N­2O5, Li­2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, CO2, AlCl3, Na3PO4, H­2SO3, Cu(NO3)2, P­2O5, Cu(OH)2, Al2(SO4)3. Cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào?

3
24 tháng 6 2017

Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha

----------------------------

1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)

Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)

Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)

\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)

\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)

\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)

\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)

24 tháng 6 2017

3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

40 73 95

a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)

Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)

\(\Rightarrow a=40\)

\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)

\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)

(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)

\(\Rightarrow m=2000\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)

18 tháng 3 2018

A

C

18 tháng 3 2018

b

26 tháng 4 2018

Câu 4:

nKOH = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

CM KOH = \(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

Câu 5:

SKNO3 = \(\dfrac{20}{50}.100=40\left(g\right)\)

26 tháng 4 2018

Câu 6:

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

.....0,1.....................0,1.......0,1

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

mFeCl2 tạo thành = 0,1 . 127 = 12,7 (g)

25 tháng 11 2016

Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau

1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3

2/ 4K + O2 → 2K2O

4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3

10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

26 tháng 11 2016

Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau

1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3

2/ 4K + O2 →2K2O

3/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O có t độ

4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3

10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

11/ SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O

12/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ có t độ

Câu 2/

a/ nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)

nH2 = \(\frac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}\) = 0,2 mol

=> V = ( 1,5 + 0,1 + 0,2 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít

b/ => mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam

mN2 = 2,5 x 28 = 70 gam

mH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam

mSO2 = 6,4 gam

=> Tổng khối lượng hỗn hợp khí trên bằng:

48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Câu 1: khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2 + O2 ----> 2H2O. Muốn thu được 22,5 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 2: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí: A. sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. sự cháy của than, củi, bếp ga C. sự quang hợp của cây xanh D. sự hô hấp của động...
Đọc tiếp

Câu 1: khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2 + O2 ----> 2H2O. Muốn thu được 22,5 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

Câu 2: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí:

A. sự gỉ của các vật dụng bằng sắt

B. sự cháy của than, củi, bếp ga

C. sự quang hợp của cây xanh

D. sự hô hấp của động vật

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 vì lý do nào sau đây?

A. dễ kiếm, rẻ tiền

B. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi

C. phù hợp với thiết bị hiện đại

D. không độc hại

Câu 4: người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:

A. khí oxi nhẹ hơn không khí

B. khí oxi nặng hơn không khí

C. khí oxi dễ trộn lẫn với không khí

D. khí oxi ít tan trong nước

Câu 5: dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO2 , P2O5 , SO2 , N2O

B. CO2 , SO2 , P2O5 , Na2O

C. FeO , Mn2O7 , SiO2 , Fe2O3

D. Na2O , BaO , H2O , ZnO

Câu 6: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hóa hợp:

A. 3Fe + 3O2 ----> Fe3O4

B. 3S + 2O2 -----> 2SO4

C. 2P + 2O2 ------> P2O5

D. CuO + H2 ------> Cu + H2O

Câu 7: Thành phần theo thể tích của không khí là:

A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác

B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi

C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác

D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ

Câu 8: Nếu đốt cháy 2,4 gam Cacbon trong 4,8 gam oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2

A. 6,6 gam

B.6,5 gam

C. 6,4 gam

D.6,3 gam

Câu 9: khi phân hủy có xúc tác 122,5g KClO3 thể tích khí oxi thu được là:

A. 33,6 lít

B.3,36 lít

C.11,2 lít

D.1,12 lít

Câu 10: Cho các chất sau:

1 FeO

2 KClO3

3 H2O

4 KMnO4

5 CaCO3

những chất được dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. 2 4

B. 2 3 5

C. 2 3

D. 2 4 5

Câu 11: các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch

A.dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng

B.dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng

C.dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng

D.dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi

Câu 12: chọn câu đúng khi nói về độ tan

độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

A.số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch

B.số gam chất đó tan trong 100 gam dung môi

C.số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100 gam dung dịch

D.số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa

Câu 13: hòa tan 98 gam H2SO4 vào 18 gam nước, nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A.84,22%

B.84,15%

C.84,25%

D.84,48%

Câu 14: hòa tan 117 gam NaCl vào nước để được 1,25 lít dung dịch, dung dịch thu được có nồng độ mol là:

A. 1,5 M

B. 1,6 M

C. 1,7 M

D. 1,8 M

Câu 15: ở 20 độ C độ tan của dung dịch muối ăn là 36 g, nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hòa ở 20 độ C là:

A.25%

B.22,32%

C.26,4%

D.25,47%

Câu 16: cho khí H2 tác dụng với CuO đun nóng thu được 6,4 gam Cu, khối lượng CuO đã tham gia phản ứng là:

A.8g

B.80g

C.4g

D.40g

Câu 17: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A.2KClO3 ---> 2KCl + O2

B.SO3 + H2O ---> H2SO4

C.Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2O

D.O2 + 2H2 ---> 2H2O

Câu 18: người ta điều chế 24 gam đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Thể tích khí H2 (đktc) đã dùng là:

A.8,4 lít

B.12,6 lít

C.4,2 lít

D.16,8 lít

Câu 19: hòa tan 4 gam NaOH vào nước để được 0,4 lít dung dịch NaOH nồng độ mol của dung dịch thu được là:

A.0,22M

B.0,23M

C.0,24M

D.0.25M

Câu 20: phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 40%

B. 60%

C. 70%

D. 80%

0
Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào? a. đều giảm b. phần lớn giảm c. đều tăng d. phần lớn tăng Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi b. dễ kiếm, rẻ tiền c. phù hợp với thiết bị hiện đại d. không độc...
Đọc tiếp

Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?

a. đều giảm

b. phần lớn giảm

c. đều tăng

d. phần lớn tăng

Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi

b. dễ kiếm, rẻ tiền

c. phù hợp với thiết bị hiện đại

d. không độc hại

Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?

a. Fe

b. Al

c. Sn

d. Zn

Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là

a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3

b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH

c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH

d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2

Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?

a. axit

b. nước

c. nước vôi

d. rượu (cồn)

2

Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?

a. đều giảm

b. phần lớn giảm

c. đều tăng

d. phần lớn tăng

Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi

b. dễ kiếm, rẻ tiền

c. phù hợp với thiết bị hiện đại

d. không độc hại

Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?

a. Fe

b. Al

c. Sn

d. Zn

Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là

a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3

b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH

c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH

d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2

Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?

a. axit

b. nước

c. nước vôi

d. rượu (cồn)

10 tháng 4 2017

ddbbc

20 tháng 4 2018

2)

1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2

2.CO2 + H2O --->H2CO3

3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4

4. BaO + H2O--->Ba(OH)2

5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O

6. CuO + H2 --->Cu+H2O

7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2

8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2

20 tháng 4 2018

Oxit axit:

P2O5:Diphotpho pentaoxit

CO2:cacbon dioxit

Axit:

HNO3: Axit nitric

H2SO4: axit sunfuric

Hcl: axit clohidric

H2S:Hidro sunfua

H2SO3:Axit sunfuro

H3PO4: Axit photphoric

Bazơ:

Fe(OH)2

Al(OH)3

Ca(OH)2

KOH

Oxit bazơ

FeO

CaO

CuO

Muối:

CuCO3

K2HPO4

CuSO4

AgNO3

Ca(HPO4)2