Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
b. Theo đè ra ta có
xOy + yOz = xOz
xOy = xOz - yOz
xOy = 600 - 300
xOy = 300
Vậy góc xOy có tổng số đo bằng 300
c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz. Vì xOy = xOz = 300
d. Vì Om là tia phân giác của góc yOz
yOm = \(\frac{yOm}{2}=\frac{30^0}{2}=15^0\)
xOm = xOy + yOm
xOm = 300 + 150
xOm = 450
Vậy góc xOm có số đo bằng 450
a)Vì tia oy và ox đều nằm trên cùng một bờ là tia ox
Suy ra: xot+toy=xoy
Do đó ot nằm giữa 2 tia ox và oy
b)Vì xot+toy=xoy
Thay số:400+toy=1100
toy=1100-400=700
Vì oz là tia phân giác góc toy
Suy ra: yoz=zot=yot:2=700:2=350
Vì ot nằm giữa góc zox
Suy ra:zot+tox=zox
Thay số:350+400=zox=750
Vậy yot=350;zox=750
c)Tia ot ko phải là tia phân giác vì theo câu b ta được
ot nằm giữa góc zox.
Mà 2 góc do tia ot tạo thành lại là hai góc ko bằng nhau
Do đó tia ot ko phải là tia phân giác
a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, góc xOt = 60 độ, góc xOy = 130 độ mà xOt < xOy ( vì 60<130 ).
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy. (1)
b) => xOt + tOy = xOy
=> 60 độ + tOy = 130 độ
=> tOy = 130 độ - 60 độ = 70 độ.
c) Vì xOt = 60 độ, tOy = 70 độ. (2)
Từ (1) và (2) => tia Ot ko phải là tia phân giác của góc xOy.
Chúc bạn học giỏi ! Nhớ chọn mình nhé !
hình bn tự vẽ nhé:
a/ Vì đường thẳng zz' vuông góc với Ox tại O nên
xOz=90*
Vì xOy > xOz ( 135*> 90*)
=> Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
Ta có: xOz + zoy = xoy
90*+ zoy = 135*
=> zoy= 45*
Vì tt' vuông góc với Oy tại O nên
yot = 90*
Vì toy> zoy( 90*>45*)
=> Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot
Ta có: zOy + zOt = tOy
45* + zOt = 90*
=> zOt= 45*
Vì Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy
zOy=zOt=45*
=> Oz là tia phân giác của tOy
b/ Vì x'Ot' đối đỉnh với tOx
=> x'Ot'=45*
Vì xOy' đối đỉnh với yOx'
=> xOy'=45*
Vì x'Ot'=xOy'=45*
Nên x'Ot' = xOy'
Chúc bn hc tốt nha, các góc kia là bn tự thêm dấu mũ vào nhé
x y y' x' A t r
d) Vì Ar chia góc x'Ay' thành 2 góc bằng nhau
e) Cái này bạn tự làm
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{yOz}=40^0\)
b: Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
mà \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)
nên Oz là tia phân giác của góc xOy