K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) x2 - 8x + 15 = 0.

Δ' = 42 - 15 = 1

↔ x = 4 + 1 = 5 hay x = 4 - 1 = 3

b) 2x2 - √2x - 2 = 0. (2)

Δ = 2 - 4(2)(-2) = 18

(2) ↔ x = (√2 + 3√2)/4 = √2 hay x = (√2 - 3√2)/4 = -√2/2

c) x4 - 5x2 - 6 = 0

Đặt u = x2 ≥ 0 pt thành:

u2 - 5u - 6 = 0 ↔ u = -1 (loại) hay u = 6

Do đó pt ↔ x2 = 6 ↔ x = ±√6.

24 tháng 7 2016

Giải các phương trình và hệ phương trình:

a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0

Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )

24 tháng 7 2016

c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)

NV
19 tháng 6 2019

a/ Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+5+\frac{3}{x}+\frac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+3\left(x+\frac{1}{x}\right)+5=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\) (\(\left|a\right|\ge2\))

\(\Leftrightarrow2\left(a^2-2\right)+3a+5=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2+3a+1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(l\right)\\a=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình vô nghiệm

b/ Số hạng cuối là 4 hay 16 bạn? 4 thì mình ko giải được, phân tách casio cũng ko được

c/ ĐKXĐ:\(\left[{}\begin{matrix}-2\le x\le-1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x+2-5\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-x-2\right)+3\left(x+2\right)-5\sqrt{\left(x^2-x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x-2}=a\\\sqrt{x+2}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2a^2+3b^2-5ab=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\2a=3b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x-2}=\sqrt{x+2}\\2\sqrt{x^2-x-2}=3\sqrt{x+2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x-2=x+2\\4\left(x^2-x-2\right)=9\left(x+2\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

20 tháng 6 2019

cảm ơn nhiều nha!!!

20 tháng 4 2020

b)\(x^4-5x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-6\right)+x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x^2-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 4 2020

a)\(x^3-2x^2-3x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1+\sqrt[]{17}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 12 2022

Bài 3:

a: TH1: m=-2

=>-2(-2-1)x+4<0

=>6x+4<0

=>x<-4/6(loại)

TH2: m<>-2

\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-16\left(m+2\right)\)

=4m^2-8m+4-16m-32

=4m^2-24m-28

Để BPT vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m^2-24m-28< =0\\m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< =m< =7\\m>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1< =m< =7\)

b: TH1: m=3

=>5x-4>0

=>x>4/5(loại)

TH2: m<>3

Δ=(m+2)^2-4*(-4)(m-3)

\(=m^2+4m+4+16m-48=m^2+20m-44\)

Để bất phương trình vô nghiệm thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2+20m-44< =0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-22< =m< =2\\m< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-22< =m< =2\)

NV
13 tháng 3 2020

a/ Đặt \(\left|x\right|=t\ge0\Rightarrow t^2-t-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=2\Rightarrow x=\pm2\)

b/ \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left|x+1\right|-6=0\)

Đặt \(\left|x+1\right|=t\ge0\Rightarrow t^2+t-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-3\left(l\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c/ \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-5\left|x+1\right|+4=0\)

Đặt \(\left|x+1\right|=t\ge0\Rightarrow t^2-5t+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=1\\\left|x+1\right|=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\)

NV
13 tháng 3 2020

d. \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+5\left|x-1\right|+4=0\)

Đặt \(\left|x+1\right|=t\ge0\Rightarrow t^2+5t+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt vô nghiệm

e. \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+2\left|x-2\right|-3=0\)

Đặt \(\left|x-2\right|=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

f. \(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2+4\left|2x-5\right|-12=0\)

Đặt \(\left|2x-5\right|=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2+4t-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|2x-5\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=2\\2x-5=-2\end{matrix}\right.\)

22 tháng 2 2016

a) \(\begin{cases}x^2-5x+6<0\\ax+4<0\end{cases}\)

bất phương trình đầu có nghiệm là 1 < x < 6

Xét a = 0 => bpt thứ hai vô nghiệm (4 < 0) => Hệ vô nghiệm

Xét a > 0 => bpt thứ hai có nghiệm là x < -4/a < 0 => kết hợp với 1 < x < 6 thì hệ vô nghiệm

Xét a < 0 => bpt thứ hai có nghiệm là x > -4/a. Kết hợp với 1 < x < 6 thì để hệ có nghiệm thì -4/a <6 => -4 > 6a => a < -4/6 = -2/3, thỏa mãn đk a <0

ĐS: a < -2/3

b) bpt thứ nhất có nghiệm là x > 1.

bpt thứ hai có dạng: (x - a)2 +1 - a2 < 0; (x - a)2 < a2 - 1

Nếu a2 - 1 < 0, tức là -1 < a < 1 thì bpt trên vô nghiệm,

Nếu a < -1 hoặc a > 1 thì bpt trên có nghiệm là \(-\sqrt{a^2-1}+a\le x\le\sqrt{a^2-1}+a\)

Kết hợp với nghiệm x > 1 thì để hệ có nghieemh ta phải có \(\sqrt{a^2+1}+a>1\) => \(\sqrt{a^2+1}>1-a\), nếu a>1 thì luôn đúng, còn nếu a < -1 thì a2 + 1 > 1 - 2a + a2 =>a >0 (mâu thuẫn với a < -1)

KL: với a > 1 thì hệ bpt có nghiệm

b: Trường hợp 1: x<-3

Pt sẽ là \(x^2+6x-x-3+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+7=0\)

\(\Delta=5^2-4\cdot1\cdot7=-3< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

Trường hợp 2: x>=-3

Pt sẽ là \(x^2+6x+3+x+3+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+16=0\)

\(\Delta=7^2-4\cdot1\cdot16=49-64=-15< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm