K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Tóm tắt: t=?

t1=100 độ C

t2=35 độ C

m1=300g,c1=380kg/j.k

m2=250g,c2=4200kg/j.k

Bài làm

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:Q1=m1.c1.(t1-t)

=300.380.(100-t)

=11400000-11400t

Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2=m2.c2.(t-t2)

=250.4200.(t-35)

=1050000t-36750000

Theo pt cân bằng nhiệt ta có:Q1=Q2

=>11400000-11400t=1050000t-36750000

=>-1061400t=-48150000

=>t=45,36 độ C

Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 45,36 độ C

25 tháng 4 2018

Tại sao là kg/j.k mà không phải là j/kg.k ?

28 tháng 6 2017

Câu hỏi của Truong Vu Xuan - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

11 tháng 5 2016

Tóm tắt

\(m_1=0.5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2= 15^oC\)

\(t=27^oC\)
\(C_1=460 J/kg\)

\(C_2=4200J/kg\)

\(a. Q_1 =?\)

\(b. M_2=?\)
Giải
a. Ta có: \(Q_1= m_1c_1(t_1-t) = 0,5.460 .(100 - 27) = 16790 J\)

b. Lại có \(Q_1 = Q_2 \)

<=> \(m_1c_1(t_1-t) = m_2c_2(t-t_2)\)

<=> \(m_2. 4200. 12 = 16790\)

<=> \(m+2 = {16790\over 50400} = {1679\over 5040} kg\)

 

11 tháng 5 2016

Một bài tương tự cho bạn tham khảo nhé Câu hỏi của Ngô Thế Huân - Học và thi online với HOC24

3 tháng 4 2017

Hình như là 60 độ C

4 tháng 4 2017

k cho nhiệt dung riêng sao tính

28 tháng 4 2017

Bài 1

Tóm tắt

m1=0,5kg

t1=70oC

c1=460J/kg.K

m2=1kg

c2=4200J/kg.K

t=20oC

\(\overline{Q_2=?}\)

\(\Delta=?\)

Giải

Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là :

Q1=m1c1(t1-t)=0,5.460.(70-20)=11500(J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q1=Q2=11500(J)

Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 11500J

Lại có

Q2=m2c2\(\Delta\) =11500

=>\(\Delta\) =\(\dfrac{11500}{m_2c_2}=\dfrac{11500}{1.4200}\approx2,4\)

Vậy nước nóng thêm 2,4oC

28 tháng 4 2017

Bài 2

Tóm tắt

m1=0,2kg

t1=100oC

t2=20oC

t=30oC

\(\overline{m_2=?}\)

Giải

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là

Q1=m1c1(t1-t)=0,2.880.(100-30)=12320(J)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2=m2c2(t-t2)=m2.4200.(30-20)=42000m2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q1=Q2

12320=42000m2

=> m2\(\approx\) 0,3

Vậy khối lượng của nước là 0,3kg

23 tháng 4 2016

Gọi \(q_1\) là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_2\) là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_{ }\) là nhiệt dung của nhiệt kế

Pt cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế bình 1 lần thứ 2 ( nhiệt độ ban đầu của bình là \(40^oC\)của nhiệt kế là \(8^oC\); nhiệt độ cân bằng là \(39^oC\)):

\(\left(40-39\right).q_1=\left(39-8\right).q\)

\(\Rightarrow q_1=31q\)

Với lần nhúng sau đó vào bình 2 ta có pt cân bằng nhiệt:

\(\left(39-t\right).q=\left(9-8,5\right).q_2\)

\(\Rightarrow t\approx38^oC\)

b/

Sau nhiều lần nhúng :

\(\left(q_1+q\right).\left(38-t'\right)=q_2.\left(t'-9,5\right)\)

\(\Rightarrow t'\approx27,2^oC\)

23 tháng 4 2016

gọi t1,t2 là nhiệt độ ban đầu của mỗi thùng khối lương và nhiệt dung riêng của hai thùng lần lượt là M1,M2 và C1,C2 txt là nhiệt độ cân bằng của số chỉ nhiệt kế lần nhúng tiếp theo nhiệt dung riêng của nhiệt kế và khối lượngcủa nhiệt là Ckvà Mta có các phương trình cân bằng nhiệt như sau

1.MkCk(40-tx)=M1C1(t1-40)

2.MkCk(40-8)=M2C2(8-t2)

3.MkCk(39-8)=M1C1(40-39)      

4.MkCk(39-9.5)=M2C2(9.5-8)

5.MkCk(txt-9.5)=M1C1(39-txt)   

từ pt 3 &5 ta có M1=1=M1C1/MkCk=txt-9.5/39-txt=31       1

=> txt=38( gần bằng)

b, từ 1,4 =>M2C2/MkCk=32/8-t2=29.5/1.5          2

=>t2=6,37( gần bằng)

gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t ta có pt sau

M1C1(40-t)=M2C2(t-6.37)=>M1C1/M2C2=(t-6.37)/(40-t)      3

từ 1 và 2 =>M1C1/M2C2=93/59      4

từ 3 và 4 =>(t-6.37)/(40-t) =93/59 

t=26,9

30 tháng 4 2017

Câu hỏi của Nguyễn Mai Anh - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

30 tháng 4 2017

Chắc chắn đúng nha bạnvui

26 tháng 4 2017

a,Gọi nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu là Q1

Gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Q2

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Nhiệt lượng toả ra của quả cầu nhôm ở 100 độ C là : Q1= m1.c1.(t1-t)=12848J

b, Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2

=>m2.c2.(t-t2)=12848

=> m2.4200.7=12848

=> 29400.m2=12848

=> m2~0,437

Vậy khối lượng nước trong cốc là 0,437 kg

26 tháng 4 2017

a) Nhiệt lượng của quả cầu toả ra là

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\)

b) Nhiệt lượng của nước thu vào là

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=m_2\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=29400\cdot m_2\)

Theo pt cân bằng nhiệt ta có

\(Q_1=Q_2\)

Hay \(12848=29400\cdot m_2\)

\(\Rightarrow\) \(m_2\approx0,437kg\)

Vậy khối lượng của nước là 0,347 kg

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó

21 tháng 1 2017

8 nick

21 tháng 1 2017

>_<