Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. ... Động vật nhai lại thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axê, axít propionic và axít butyric.
1. Dơi
2. Tham khảo:
Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa.
3. Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương. Phân bộ Ruminantia bao gồm gần như tất cả các loài này, ngoại trừ lạc đà và lạc đà không bướu, là các loài thuộc về phân bộ Tylopoda.
Tham khảo....
1. Dơi
2.Sóc bay này không có khả năng bay lâu, vì vậy chúng bay lướt qua từ cây này sang cây khác với mỗi chuyến bay dài khoảng 90m. Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa
3.Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương.
Câu 1:
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Khái niệm nhai lại, quá trình nhai lại và ý nghĩa của việc nhai lại ở một số loài móng vuốt, thanks!
Khái niệm: Nhai lại là hành động nhai lại thức ăn đã qua nhai 1 lần.
Quá trình: Chúng ăn thức ăn thô và nuốt vào dạ dày rồi chúng ợ thức ăn đã phân hủy một phần trong dạ dày trở lại miệng để nhai lại.
Ý nghĩa: Khi nhai lại có thể làm thức ăn được nghiền nhỏ ➙ tiêu hóa được nhiều và có thể hạn chế lượng vi khuẩn, các loại giun sán có hại.
tham khảo
: Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.
hổ, báo, sói, mèo
* Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò,dê, cừu, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò; linh dương;.......
* Dạ dày của chúng có đặc điểm: Động vật nhai lại có dạ dày gồm bốn ngăn, được gọi là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ túi khế. Trong hai ngăn đầu tiên (dạ cỏ và dạ tổ ong), thức ăn được trộn lẫn với nước bọt và tách ra thành các lớp thức ăn rắn và lỏng. Các thức ăn rắn kết thành khối để tạo ra thức ăn nhai lại. Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. Các sợi thức ăn, đặc biệt là xenluloza, bị phân hủy thànhglucoza trong các ngăn này bởi các vi khuẩn cộng sinh và các động vật nguyên sinh. Các sợi thức ăn đã bị phân hủy, bây giờ trở thành phần lỏng của khối thức ăn và chuyển qua dạ cỏ tới ngăn dạ dày tiếp theo là dạ lá sách, tại đây nước bị loại bỏ. Sau quá trình này thức ăn đang tiêu hóa được chuyển tới ngăn cuối cùng là dạ túi khế. Thức ăn trong dạ túi khế được tiêu hóa giống như trong dạ dày người. Cuối cùng thức ăn được chuyển tới ruột non và tại đây các chất dinh dưỡng được hấp thụ.