K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Các bạn trả lời nhanh giùm mình cái nhé!!!

Help me!!!okvuiyeuMình cảm ơn nhìu!

14 tháng 3 2017

Các bạn giúp mình nhanh nhé

Mình đang cần gấp nè!

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

22 tháng 2 2018

Bài 1:

Ta có: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{30}\)\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{30}\)

=> 2 phân số lớn hơn \(\dfrac{10}{30}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{15}{30}\)\(\dfrac{11}{30}\)\(\dfrac{12}{30}\)

hoặc \(\dfrac{13}{30}\)\(\dfrac{14}{30}\)

hehe

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

Bài 1:

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6+9-4}{12}< =\dfrac{x}{18}< =\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{3-1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{22}{36}< =\dfrac{x}{18}< =\dfrac{14}{78}=\dfrac{7}{39}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{9}< =\dfrac{x}{9}< =\dfrac{7}{13}\)

=>143<=x<=63

hay \(x\in\varnothing\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{31\cdot9-26\cdot4}{180}\cdot\dfrac{-36}{35}< x< \dfrac{153+64+56}{168}\cdot\dfrac{8}{13}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 1\)

=>x=0

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\) và \(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên. bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi...
Đọc tiếp

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm

bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\)\(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số \(\dfrac{4}{15}\) ,\(\dfrac{6}{125}\) cho \(\dfrac{a}{b}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 4:cho A=\(\dfrac{2n+1}{n+3}\) + \(\dfrac{3n-5}{n-3}\) - \(\dfrac{4n-5}{n-3}\)

a)tìm n để A là phân số tối giản

b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z

bài 5:tìm n thuộc N để M=\(\dfrac{6n-3}{4n-6}\) đạt GTLN

bài 6:tìm GTLN và GTNN của A=\(\dfrac{ab}{a+b}\) (ab có gạch đầu)

bài 7 : tìm 1 số có 4 c/s vừa là số chính phương vừa là số lập phương

0
Bài 1: Tính một cách hợp lí a) A= \(\dfrac{12}{19}\).\(\dfrac{7}{15}\).\(\dfrac{-13}{17}\).\(\dfrac{19}{12}\).\(\dfrac{17}{13}\) b) B= \(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+...+\(\dfrac{1}{9.10}\) c) C= \(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+\(\dfrac{2}{7.9}\)+...+\(\dfrac{2}{97.99}\) d) D= \(\dfrac{3}{2.5}\)+\(\dfrac{3}{5.8}\)+\(\dfrac{3}{8.11}\)+...+\(\dfrac{3}{92.95}\) Bài 2: Một lớp có 45 học sinh, có 60% số học sinh đạt loại khá. Số học...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính một cách hợp lí

a) A= \(\dfrac{12}{19}\).\(\dfrac{7}{15}\).\(\dfrac{-13}{17}\).\(\dfrac{19}{12}\).\(\dfrac{17}{13}\)

b) B= \(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+...+\(\dfrac{1}{9.10}\)

c) C= \(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+\(\dfrac{2}{7.9}\)+...+\(\dfrac{2}{97.99}\)

d) D= \(\dfrac{3}{2.5}\)+\(\dfrac{3}{5.8}\)+\(\dfrac{3}{8.11}\)+...+\(\dfrac{3}{92.95}\)

Bài 2: Một lớp có 45 học sinh, có 60% số học sinh đạt loại khá. Số học sinh đạt loại giỏi bằng \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh khá, còn lại là học inh trung bình và yếu. Hỏi lơp có bao nhiêuhọc sinh trung bình và yếu?

Bài 3: Một lớp có 40 học sinh. số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

Bài 4: Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được \(\dfrac{1}{3}\) số trang, ngày thứ hai bạn làm được \(\dfrac{3}{7}\) số bài. Ngày thứ ba bạn làm nốt 10 bài. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?

Bài 5: An đọc sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc \(\dfrac{1}{3}\) số trang ngày thứ hai đọc \(\dfrac{5}{8}\) số trang còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách.

Giúp mình với, mình đang cần rất gấp.

4
6 tháng 4 2018

a) A= \(\dfrac{12}{19}.\dfrac{7}{15}.\dfrac{-13}{17}.\dfrac{19}{12}.\dfrac{17}{13}\)

A = \(\left(\dfrac{12}{19}.\dfrac{19}{12}\right).\left(\dfrac{-13}{17}.\dfrac{17}{13}\right).\dfrac{7}{15}\)

A = 1 . ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)

A = ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)

A = \(\dfrac{-7}{15}\)

6 tháng 4 2018

b) B = \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+......+\dfrac{1}{9.10}\)

B = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

B = 1 - \(\dfrac{1}{10}\)

B = \(\dfrac{9}{10}\)

c) C = \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)

C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)

C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)

C =\(\dfrac{32}{99}\)

Câu d) làm tương tự như câu c)

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì x+6<>0

hay x<>-6

b: Để A là sốnguyen thì \(x+6-13⋮x+6\)

\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)

Bài 4:

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{x+19}{x+17}=\dfrac{3}{5}\)

=>5x+95=3x+51

=>2x=-44

hay x=-22