Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Bỏ thói quen ăn tái + Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước;
+ Không uống nước lã;
+ Người nghi ngờ nhiễm SLGL phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
+ Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLGL tại vùng lưu hành bệnh.
+ Có ý thức vệ sinh chung, không phóng uế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi chế biến thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
1. Biện pháp dự phòng
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
2. Biện pháp phòng chống dịch
- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.
- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.
3. Kiểm dịch y tế biên giới
Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.
Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.
chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào đến sinh vật
- Một số tập tính của các đại diện thuộc lớp sâu bọ :
+ Dự trữ thức ăn : nhện, kiến, ong mật ...
+ Tự vệ, tấn công : tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật ...
+ Dệt lưới bẫy mồi : nhện ...
+ Sống thành xã hội : kiến, ong mật ...
+ Cộng sinh để tồn tại : tôm ở nhờ ...
+ Chăn nuôi ĐV khác : kiến ...
+ Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu : ve sầu ...
+ Chăm sóc thế hệ mai sai : nhện, kiến, ong mật ...
Theo mình biết thì thỏ có tập tính kiếm ăn về buổi chiều và ban đêm nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ .
Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều hay ban đêm nên khi nuôi thỏ, người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng Thỏ.
-đặc điểm chung của động vật:có khả năng di chuyển,có hệ thần kinh và giác quan, sống dị dưỡng
-ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người:
+làm cân bằng hệ sinh thái
+để làm thức ăn cho con người
+cung cấp nguyên liệu làm thực phẩm,quần áo,đồ trang sức,...
+Dùng làm thí nghiệm
+Hỗ trợ cho con người trong :lao động, giải trí,thể thao, bảo vệ an ninh.
+tuy nhiên ,1số loài có hại tới con người:muỗi,ruồi,gián,...
Chùm tia Mặt Trời chiếu đến Trái Đất , ta thu được tia phản xạ phân kì.
Vì: Nếu là chùm sáng hội tụ thì chắc cỉ chiếu sáng được một phần nhỏ trên Trái Đất, nếu là chùm sáng phân kì có nguồn sáng loe rộng ra và có thể chiếu sáng phần bề mặt Trái đất đối diện Mặt Trời.
chùm phản xạ phân kì vì chỉ có chùm tia sáng phân kì mới loe rộng,mớicó thể chiếu sáng hết phần bề mặt trái đất đối diện với nó
Chim cánh cụt có những đặc điểm thích nghi với đời sống bơi lội là:
-Bô lông không thấm nước.
Chân có màng bơi.
chân không có màng bơi giúp cho cánh cụt có thể di chuyển dễ dàng trong nước
bộ lộng ấm áp của cánh cuạt giúp cánh cụt có thể giữ ấm và không bị thấm nước
Câu 2: Khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau.
Bạn tham khảo nhé!!!!
Câu 3:
1. Đối với thực vật: Gồm Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Là sinh trưởng theo chiều dài (hoặc cao) của thân, rễ
- Xảy ra ở cây một lá mầm và phần non của cây 2 lá mầm
- Làm tăng chiều dài của thân, rễ
- Xảy ra ở cây 2 lá mầm
- Làm tăng bề dày của thân. Tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
2. Đối với động vật: Dựa vào đặc điểm sinh trưởng và phát triển của ĐV, người ta chia thành các kiểu như sau:
+ Phát triển không qua biến thái
+ Phát triển qua biến thái gồm: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn,