K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017
Đặc điểm Lưỡng cư Bò sát Chim Thú
Hô hấp Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh
Tuần hoàn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi
Thần kinh Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống Gồm 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp

2 tháng 4 2017
Các hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học
Hệ tuần hoàn Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể đỏ tươi.
Hệ hô hấp

Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí, có cơ hoành tham gia vào hô hấp.

Hệ thần kinh Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não và tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp.

Chúc bạn học tốt!ok

2 tháng 5 2016

Phạm Thị Lê Na bạn trả lời nhầm rồi

3 tháng 5 2016

Câu nì khó nhắm pạn ui.....bucminh

10 tháng 5 2017

Bạn xem các lớp thuộc ngành động vật có xướng sống nha

3 tháng 4 2018

Bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của các lớp Động vật có xương sống

Các hệ cơ quan Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú
Tiêu hóa

- Hệ tiêu hóa đã phân hóa

- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa:

+ Tuyến gan-> dịch mật

+ Tuyến ruột-> dịch ruột

- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tụy

Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

- Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa

- Tốc độ tiêu hóa cao

-Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền

- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ

Hô hấp - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí

- Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc

- Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng
Thần kinh

- Hệ thần kinh hình ống gồm não, tủy sống và các dây thần kinh.

- Bộ não đã phân hóa, trong đó thùy khứu giác và thùy vị giác và tiểu não phát triển hơn cả.

- Não trước, thùy thị giác phát triển

- Tiểu não kém phát triển

- Hành tủy

- Tủy sống

Bộ não gồm 5 phần, có não trước và tiểu não phát triển Có bộ não phát triển hơn bò sát Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ
Tuần hoàn

- Hệ tuần hoàn của cá là hệ tuần hoàn kín.

- Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất)

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Máu lưu thông theo một chiều từ tâm nhĩ qua tâm thất

- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất). Tâm thất có vách ngăn hụt

- Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cô thể là máu pha

- Tim 4 ngăn chia làm 2 nửa riêng biệt ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). Nửa trái luôn luôn chứa máu đỏ tươi, nửa phải luôn luôn chứa máu đỏ thẫm

- Máu lưu thông trong cơ thể theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Tim 4 ngăn

- Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bài tiết Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài

Thận vẫn là thận giữa giống cá

- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt

Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước

- Nước tiểu đặc

Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái

- Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ

- Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu

Sinh sản

- Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn

- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ

-Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi

- Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng

- Thụ tinh ngoài

- Thụ tinh trong

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

- Trứng phát triển trực tiếp thành con

- Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh

- Con cái chỉ có một buồng trứng và 1 ống trứng bên trái

- Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ

- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh

- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ

5 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nhiều!!!

11 tháng 9 2016

b1: sứa di chuyển bằng dù, khi du phồng lên , nước biển được hút vào. khi đầy nước dù cụp lại nước biển thoát mạnh về phía sau gây ra phản lực đưa sứa mạnh về phía trước.Như vậy sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực.

11 tháng 9 2016

b2:sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau.

-chúng khác nhau chỗ : ở thủy tức khi chồi trưởng thành sẽ tách ra sống độc lập. còn san hô thì chồi vẫn dính vói cơ thể mẹ và tiếp tuc phát triển tạo thanh tập đoàn.

30 tháng 3 2017

Câu 2 :

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Câu 3 :

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Câu 4

undefined

30 tháng 3 2017

Câu 1: Lập bảng cấu tạo các hệ cơ quan của lớp động vật có xương sống

Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú
Hô hấp Bằng mang Qua da , phổi Phổi Phổi Phổi
Bài tiết Thận giữa Thận giữa Thần sau Thận sau Thận sau
Thần kinh Não trước chưa phát triển Não trước PT.Tiểu não kém phát triển Não trước , tiểu não phát triển Não trước , giữa và sau PT Bán cầu não , tiểu não phát triển

Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính trốn chạy kẻ thù

Bộ lông : dày , xốp ( Giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm )

Chi trước : ngắn ( Đào hang và di chuyển )

Chi sau : dài, khoẻ ( Bật nhảy xa để chạy trốn nhanh )
Mũi thính và lông xúc giác Cảm giác, xúc
giác nhanh nhạy ( Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù và thăm dò môi trường )

Tai thính , vành tai lớn cử động ( Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù )

Câu 4: Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn

Sinh học 7

Câu 5: Lập bảng so sánh các cơ quan tim, phổi, thận ở thằn lằn và ếch

Sinh học 7

Câu 6; Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu với đời sống bay

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Câu 7: Phân biệt bộ guốc chẵn và lẻ

Sinh học 7

Câu 8: Vì sao ếch sống ở nơi ẩm ướp gần hồ nước và bắt mồi về đêm

- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

8 tháng 3 2022

Tham khảo:

 - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ 
-Có bộ lông mao bao phủ cơ thể 
-Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm 
-Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt 
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

 

30 tháng 4 2022

Vì mấy con thua có xương bt sẽ gầy.  :)) 

Đùa tí thoii :

Chứng minh: lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Hô hấp bằng phổi

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Thú là động vật hằng nhiệt

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0